Định hướng phát triển theo lãnh thổ

Một phần của tài liệu BAOCAO QH KT XH 2020_H.Tân Hiệp (Trang 82 - 87)

1. Định hướng về thành lập các đơn vị hành chính cấp xã:

Thực hiện theo lộ trình đề án 16/ĐA-UBND ngày 30/3/2006 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính cấp tỉnh, huyện, xã, phường,

thị trấn trong Tỉnh đến năm 2020, dự kiến từ nay đến năm 2020 trên địa bàn Tân Hiệp sẽ chia tách, thành lập mới các xã, thị trấn như sau:

(1). Thành lập thị trấn Thạnh Đơng A:

Quy mơ, vị trí thành lập thị trấn Thạnh Đơng A lấy từ kênh Sáu Rọc Bà Ke dọc theo Quốc lộ 80 đến hết phạm vi ranh giới hành chính huyện Tân Hiệp giáp xã Mong Thọ B, huyện Châu Thành lấy vào phía kênh KH1 là 1.200m, cĩ tổng diện tích tự nhiên là 675,88ha. Trung tâm hành chính thị trấn Thạnh Đơng A đặt tại UBND xã Thạnh Đơng A hiện hữu, bao gồm: ấp Đơng Phước (244,24 ha), một phần diện tích ấp kênh 7A (111,91 ha), một phần diện tích ấp 8A (110,02 ha) thuộc xã Thạnh Đơng A; một phần diện tích ấp Đơng Thọ (209,68 ha) thuộc xã Thạnh Trị.

(2). Thành lập thị trấn Thạnh Đơng:

Quy mơ, vị trí thành lập thị trấn Thạnh Đơng nằm tại trung tâm xã Thạnh Đơng hiện hữu, trên bờ kênh xáng Chưn Bầu. Thị trấn Thạnh Đơng bao gồm các ấp: Thạnh Lộc, Thạnh Tây, Tân Thạnh, Tân Hưng. Trung tâm hành chính thị trấn đặt tại UBND xã Thạnh Đơng; Tổng diện tích tự nhiên là: 2.004ha.

(3). Thành lập thị trấn Cây Dương:

Quy mơ, vị trí thành lập thị trấn Cây Dương, nằm tại trung tâm xã Tân Thành hiện hữu, trên bờ kênh xáng Rạch Giá - Long Xuyên, bao gồm một phần diện tích đất xã Tân Thành và một phần diện tích xã Tân Hội. Trung tâm hành chính thị trấn đặt tại UBND xã Tân Thành, diện tích tự nhiên 1.541ha.

(4). Thành lập xã Thạnh An:

Quy mơ, vị trí thành lập xã Thạnh An bao gồm: Lấy một phần diện tích xã Thạnh Đơng A và một phần diện tích tự nhiên xã Thạnh Trị. Trung tâm hành chính xã đặt tại kênh 11 xã Thạnh Trị; Tổng diện tích tự nhiên là 2.051,12 ha, bao gồm: ấp Thạnh An 2 (557,58 ha), một phần diện tích tự nhiên ấp kênh 7B (tạm đặt tên ấp mới là Thạnh

Lợi) cĩ diện tích tự nhiên là 611,11 ha, một phần diện tích tự nhiên ấp kênh 8B (tạm đặt tên ấp mới là Thạnh Phước) cĩ diện tích tự nhiên là 566,52 ha thuộc xã Thạnh

Đơng A; ấp Thạnh An 1 diện tích tự nhiên là 315,91 ha thuộc xã Thạnh Trị.

Như vậy, đến năm 2020 huyện Tân Hiệp cĩ 15 đơn vị hành chính gồm: 04 thị trấn và 11 xã. Diện tích tự nhiên các xã, thị trấn như sau:

Bảng 25: Dự kiến quy mơ các đơn vị hành chính cấp xã, thị trấnhuyện Tân Hiệp - tỉnh Kiên Giang huyện Tân Hiệp - tỉnh Kiên Giang

Đơn vị hành chính cấp xã hiện nay (năm 2010) Đơn vị hành chính cấp xã dự kiến (năm 2020)

Số Tên đơn vị hành chính DTTN Số Tên đơn vị hành chính DTTN

TT (xã, thị trấn) (ha) TT (xã, thị trấn) (ha)

1 TT. Tân Hiệp 3.198 1 TT. Tân Hiệp 3.198

2 Thạnh Đơng B 2.908 2 Thạnh Đơng B 2.908 3 Thạnh Đơng 5.154 3 Thạnh Đơng 3.150 4 TT. Thạnh Đơng 2.004 4 Thạnh Đơng A 4.666 5 Thạnh Đơng A 2.661 6 TT. Thạnh Đơng A 676 5 Thạnh Trị 4.315 7 Thạnh Trị 3.592 8 Thạnh An 2.051

Đơn vị hành chính cấp xã hiện nay (năm 2010) Đơn vị hành chính cấp xã dự kiến (năm 2020)

Số Tên đơn vị hành chính DTTN Số Tên đơn vị hành chính DTTN

TT (xã, thị trấn) (ha) TT (xã, thị trấn) (ha)

6 Tân Hiệp A 4.017 9 Tân Hiệp A 4.017

7 Tân An 3.499 10 Tân An 3.499

8 Tân Hiệp B 3.401 11 Tân Hiệp B 3.401

9 Tân Hịa 3.496 12 Tân Hịa 3.496

13 TT. Cây Dương 1.541

10 Tân Thành 3.188 14 Tân Thành 2.425

11 Tân Hội 4.445 15 Tân Hội 3.668

Tồn Huyện 42.288 Tồn Huyện 42.288

Nguồn: Đế án 16/ĐA-UBND ngày 30/3/2006 của UBND tỉnh Kiên Giang

V/v Quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính cấp tỉnh, huyện, xã, phường, thị trấn trong Tỉnh đến năm 2020

2. Phát triển đơ thị và dân cư nơng thơn:2.1. Phát triển đơ thị: 2.1. Phát triển đơ thị:

Hình thành các thị trấn và xây dựng các khu đơ thị mới thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa phát triển nhanh. Nâng tỷ lệ dân số đơ thị từ 13,47% năm 2010 lên 20-22% vào năm 2015 và khoảng 35-40% vào năm 2020.

Theo Quyết định số 1180/QĐ-UBND ngày 02/6/2010 của UBND tỉnh Kiên Giang về phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Kiên Giang đến năm 2025, định hướng phát triển đơ thị trên địa bàn huyện Tân Hiệp như sau:

(1). Thị trấn Tân Hiệp:

- Vị trí: nằm trên tuyến quốc lộ 80, là trung tâm huyện lỵ và là cửa ngõ phía Đơng của tỉnh Kiên Giang trong giao thương với các tỉnh, thành khác trong vùng ĐBSCL và Tp. HCM.

- Diện tích tự nhiên 3.198ha.

- Dân số năm 2010 là 19,3 ngàn người, quy mơ dự kiến phát triển đến năm 2025 khoảng 40 - 45 ngàn dân.

- Tính chất, chức năng phát triển đơ thị: + Trung tâm huyện lỵ của huyện Tân Hiệp.

+ Trung tâm dịch vụ trung chuyển các sản phẩm nơng nghiệp phục vụ xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng Bằng sơng cửu Long.

- Trung tâm đơ thị nằm dọc theo tuyến quốc lộ 80, quy mơ diện tích khoảng 397,4ha, đã được quy hoạch chi tiết. Cơ cấu sử dụng đất trong khu trung tâm như sau:

+ Đất cơng trình hành chính: 3,72ha, chiếm 0,94%; + Đất cơng trình cơng cộng: 41,37ha, chiếm 10,41%;

+ Đất ở (bao gồm nhà ở chung cư, nhà ở hiện trạng giữ lại, nhà phố, nhà vườn, nhà vườn trồng cây sản xuất): 170,48ha, chiếm 42,9%;

+ Đất giao thơng: 116,95ha, chiếm 29,43%; + Đất cơng trình tơn giáo: 2,05ha, chiếm 0,52%; + Đất quân sự: 5,18ha, chiếm 1,30%;

+ Đất cây xanh: 40,95ha, chiếm 10,30%; + Diện tích mặt nước: 16,70ha, chiếm 4,20%.

hiện trạng giữ lại: tầng cao từ 1-3 tầng, mật độ xây dựng 90%; nhà phố: tầng cao tối đa 03 tầng, mật độ xây dựng 90%; nhà vườn: tầng cao tối đa 02 tầng, mật độ xây dựng 60%; nhà vườn trồng cây sản xuất: tầng cao tối đa 02 tầng, mật độ xây dựng 35%.

- Đối với các cơng trình cơng cộng, cơ quan hành chính: Tầng cao trung bình 02 tầng, mật độ xây dựng 40%.

Trọng tâm trong phát triển đơ thị ở TT. Tân Hiệp trong những năm tới là bên cạnh việc đầu tư, chỉnh trang khu đơ thị hiện hữu, tập trung thu hút đầu tư xây dựng hồn chỉnh khu đơ thị mới Tân Hiệp cĩ quy mơ 20ha.

(2). Thị trấn Thạnh Đơng A:

- Vị trí: Dự kiến thành lập trong tương lai, nằm kế tiếp đơ thị Tân Hiệp, trên tuyến quốc lộ 80, trục kinh tế Rạch Giá – Cần Thơ.

- Quy mơ diện tích tự nhiên: 676ha.

- Dân số dự kiến phát triển đến năm 2025 khoảng 10 ngàn dân. - Tính chất, chức năng phát triển đơ thị:

+ Đơ thị mới, đơ thị loại V.

+ Phát triển thành trung tâm kinh tế thương mại – dịch vụ của Huyện.

- Trung tâm đơ thị: Nằm trên tuyến quốc lộ 80, quy mơ diện tích khoảng 30ha, được thiết kế xây dựng thành khu đơ thị mới hiện đại, phục vụ phát triển thương mại – dịch vụ. Trong đĩ đất ở khoảng 12,73ha, chiếm 42,33%; đất cơng cộng 2,72ha, chiếm 9,03%; đất kinh doach – dịch vụ 1,74ha, chiếm 5,77%; đất cây xanh 2,07ha, chiếm 6,9%; đất kỹ thuật 0,31ha, chiếm 1,02% và đất giao thơng 10,51ha, chiếm 34,95%.

(3). Thị trấn Thạnh Đơng:

- Vị trí: Dự kiến thành lập trong tương lai, nằm trên bờ kênh xáng Chưn Bầu. - Quy mơ diện tích tự nhiên: 2.004ha.

- Dân số dự kiến phát triển đến năm 2025 khoảng 7 - 10 ngàn dân. - Tính chất, chức năng phát triển đơ thị:

+ Đơ thị loại V.

+ Phát triển thành trung tâm kinh tế thương mại – dịch vụ cho khu vực phía Nam của Huyện.

+ Thúc đẩy đơ thị hĩa khu vực phía Nam của Huyện.

- Trung tâm đơ thị: Nằm trên tuyến kênh xáng Chưn Bầu gắn kết với phát triển cụm cơng nghiệp Thạnh Đơng.

(4). Thị trấn Cây Dương:

- Vị trí: Dự kiến thành lập trong tương lai, nằm trên bờ kênh Rạch Giá – Long Xuyên, trên tuyến Rạch Giá – Long Xuyên.

- Quy mơ diện tích tự nhiên: 1.541ha.

- Dân số dự kiến phát triển đến năm 2025 khoảng 7 - 10 ngàn dân. - Tính chất, chức năng phát triển đơ thị:

+ Đơ thị loại V.

+ Phát triển thành trung tâm kinh tế thương mại – dịch vụ cho khu vực phía Bắc của Huyện.

+ Thúc đẩy đơ thị hĩa khu vực phía Bắc của Huyện.

với phát triển cụm cơng nghiệp Cây Dương.

2.2. Phát triển dân cư nơng thơn:

Mơ hình phát triển dân cư vùng lũ TGLX được xác định là phát triển theo tuyến và cụm được tơn cao cặp theo kênh trục, ven các tuyến đường giao thơng chính, dọc hướng thốt lũ, chống lũ tuyệt đối, hầu hết đã và đang được đầu tư hồn chỉnh. Đến hết nằm 2010, trên địa bàn Huyện đã đầu tư hồn chỉnh 12 cụm dân cư và 04 tuyến dân cư vượt lũ, vì vậy trong những năm tới tiếp tục bố trí dân cư lấp đầy các cụm, tuyến đã thực hiện, đồng thời triển khai xây dựng các cụm, tuyến dân cư mới.

Hiện nay, các tuyến dân cư nơng thơn trên địa bàn Huyện đã được hình thành ven các kênh cấp I và cấp II. Trong tương lai, vẫn tiếp tục phát triển các tuyến dân cư này đáp ứng yêu cầu chống lũ triệt để, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng mà đặc biệt là các tuyến giao thơng nơng thơn, cấp nước sinh hoạt, nâng cấp trường học, cơ sở y tế, xây dựng thiết chế văn hố thể thao cơ sở và trụ sở ấp.

3. Phân chia tiểu vùng và định hướng phát triển theo tiểu vùng:

Điều kiện tự nhiên của Huyện đã phân hĩa thành 02 vùng khá rõ nét: Vùng phía Bắc kênh Cái Sắn (nằm trong vùng Tứ Giác Long Xuyên) và vùng phía Nam kênh Cái Sắn (nằm trong vùng Tây Sơng Hậu). Dưới đây là đặc điểm từng vùng:

Vùng phía Bắc kênh Cái Sắn:

Vùng này cĩ lợi thế là đất đai rộng lớn, phì nhiêu, phù sa bồi đắp hàng năm nhờ lũ nên cĩ lợi thế lớn trong sản xuất lúa gạo. Tuy nhiên do nằm trong vùng Tứ Giác Long Xuyên, vùng thốt lũ ra biển Tây nên bị ngập lũ thời gian dài trong năm, hạn chế việc tăng vụ, dẫn tới thời gian nơng nhàn trong dân cao và thu nhập người dân bị giảm sút. Bên cạnh đĩ, việc bị ngập lũ sâu cũng gây tốn kém cho đầu tư hạ tầng, chất lượng và thời gian khai thác cơng trình.

Định hướng phát triển vùng này như sau: Tập trung xây dựng nơng thơn mới ở các xã; hình thành thị trấn Cây Dương gắn với phát triển cụm cơng nghiệp Tân Thành. Hồn thành tuyến đường Tỉnh Rạch Giá – Tân Hiệp – Long Xuyên, xây dựng tuyến Quốc Lộ N2 và tuyến đường tỉnh 963 nối dài để thúc đẩy giao thương phát triển. Trong nơng nghiệp tập trung sản xuất lúa chất lượng cao 02 vụ Đơng Xuân và Hè Thu ăn chắc kết hợp với NTTS nước ngọt trong ruộng lúa và trong mùa lũ.

Bảng 26: Những đặc điểm chính của từng vùng phát triểnhuyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang huyện Tân Hiệp – tỉnh Kiên Giang

Số Đơn vị Tồn Vùng phát triển

thứ Hạng mục tính Huyện Bắc kênh Nam kênh

tự Cái Sắn Cái Sắn 1 Diện tích tự nhiên Ha 42.288 22.047 20.241 2 Dân số Người 143.440 65.836 77.604 3 Mật độ dân số Ng/km2 339,20 298,62 383,40 4 Độ sâu ngập lũ m 0,6-1,0 0,8-1,0 0,6-0,8 5 Thời gian ngập lũ Tháng 8-12 8-12 9-12

Số Đơn vị Tồn Vùng phát triển

thứ Hạng mục tính Huyện Bắc kênh Nam kênh

tự Cái Sắn Cái Sắn

6 Khả năng chống lũ Tháng 8 Cả năm

7 Mức độ đầu tư CSHT Khá Trung bình Khá

8 Khu vực kinh tế cĩ lợi thế NN- DV - CN NN-DV-CN DV-NN-CN

Vùng phía Nam kênh Cái Sắn:

Vùng này cĩ lợi thế là cơ sở hạ tầng được đầu tư khá tốt, lại nằm trên tuyến quốc lộ huyết mạch của Vùng ĐBSCL chạy qua, kết nối trục kinh tế Rạch Giá – Long Xuyên – Cần Thơ, nên cĩ điều kiện rất thuận lợi để thúc đẩy phát triển dịch vụ - thương mại phát triển.

Định hướng phát triển vùng này như sau: Tập trung đầu tư xây dựng nơng thơn mới ở các xã trong vùng. Nâng cấp QL80, xây dựng mới tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, xây dựng các tuyến đường trục trong vùng. Xây dựng đơ thị Tân Hiệp thành trung tâm dịch vụ trung chuyển hàng nơng thủy sản xuất khẩu từ Kiên Giang đi các tỉnh, thành khác trong vùng ĐBSCL và Tp.HCM. Phát triển đơ thị mới Tân Hiệp, Thạnh Đơng A, đơ thị Thạnh Đơng gắn xây dựng cụm cơng nghiệp Thạnh Đơng. Xây dựng trung tâm thương mại, chợ đầu mối nơng sản…thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng dịch vụ - nơng nghiệp – cơng nghiệp. Trong nơng nghiệp nhờ lợi thế thời gian ngập lũ ngắn, mực nước lũ khơng cao và trong tương lai khi hồn thành tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi thì dự báo lũ sẽ ngày càng ít tác động đến vùng này nên cĩ điều kiện để tăng vụ, phát triển mơ hình 02 vụ lúa + 01 vụ màu để tăng độ phì cho đất. Phát triển mạnh chăn nuơi trang trại.

Một phần của tài liệu BAOCAO QH KT XH 2020_H.Tân Hiệp (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w