PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn học về tự nhiên xã hội theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 57 - 59)

I. KẾT LUẬN:

1. Phát triển GD - ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh và bền vững.

Dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm, là yếu tố quyết định nâng cao chất lượng dạy học trong xã hội phát triển.

2. Từ lí luận và thực tiễn chứng tỏ rằng: Đổi mới PPDH ở tiểu học là biện pháp tích cực, khoa học, mang tính nhân văn sâu sắc, được đông đảo GV, HS hưởng ứng; giúp mỗi GV, HS năng động hơn, sáng tạo hơn…

3. Trường Tiểu học Tân Việt tiến hành dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội theo PPDH tích cực đã đạt được những thành công, đáp ứng được yêu cầu, địi hỏi của mơn học. Có được sự thành cơng được sự thành cơng đó, trước hết phải nói đến vai trị chỉ đạo của BGH và sự đồn kết nhất trí của tồn thể các đồng chí GV trong nhà trường. Dạy học theo PPDH tích cực ở trường Tiểu học Tân Việt là phù hợp giữa lí luận và thực tiễn., mang tính khoa học, khả thi và hiệu quả cao.

II. KIẾN NGHỊ:

Để dạy học PPDH tích cực ở Tiểu học nói chung và với các mơn học về tự nhiên và xã hội nói riêng đạt hiệu quả cao hơn, tơi xin có một số kiến nghị sau:

1. Đối với ngành:

- Cần biên soạn những tài liệu hướng dẫn về dạy học theo hướng PPDH tích cực phù hợp với đặc điểm của từng vùng, miền.

- Đối với đội ngũ GV nói chung và đặc biệt là đội ngũ GV Tiểu học, cần cóchế độ đãi ngộ, quan tâm nhiều hơn để họ có thể yên tâm với nghề mà bớt đi những lo toan cho cuộc sống thường ngày.

2. Đối với Sở GD - ĐT:

- Cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn về dạy học theo PPDH tích cực. - Cần xây dựng quy trình cho từng phân mơn nhất là phần kiến thức

nhất nội dung dạy trong tồn tỉnh.

3. Đối với Phịng GD - ĐT:

- Cần có sự kiểm tra sát sao hơn nữa đối với các trường về việc thực hiện dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm, đưa công tác đổi mới PPDH của các trường vào làm tiêu chí để đánh giá, xếp loại thi đua cuối năm.

- Tham mưu với Sở GD - ĐT để xây dựng khung kiến thức cho phần kiến thức “Dành cho địa phương”.

4. Đối với nhà trường Tiểu học:

- Làm tốt hơn nữa công tác xã hội hố gi dục, tận dụng tối đa mọi sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân ngồi xã hội.

- Tiếp tục phát động và duy trì thực hiện dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm đối với tất cả các môn học. Không ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng của các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tuần, hàng tháng của tổ, của trường. - Khơng ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho tập thể sư phạm nhà trường. Chú trọng cách bồi dưỡng tại chỗ.

- Nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá.

Trên đây là Sáng kiến kinh nghiệm do bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của người khác.

Dạy học theo PPDH tích cực là một vấn đề đang được đội ngũ những người làm công tác giáo dục rất quan tâm. Khơng những thế nó cịn thu hút được sự quan tâm và đầu tư thích đáng của tồn xã hội. Chính vì vậy, một lần nữa, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ của Hội đồng khoa học các cấp và các bạn đồng nghiệp để Sáng kiến được hoàn thiện và thực tiễn hơn.

Xin trân trọng cám ơn !

Yên Mĩ, ngày 15 tháng 3 năm 2016 Người thực hiện

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn học về tự nhiên xã hội theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)