5.1. Mục đích, nội dung và ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn TNXH: học môn TNXH:
5.1.1. Mục đích, nội dung đánh giá:
Đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu dạy học môn TN-XH về kiến thức, kĩ năng và thái độ của HS. Mục đích của đánh giá là nhằm uốn nắn những sai sót về kiến thức, kĩ năng, phát hiện những khó khăn của HS trong q trình học tập.
- Về kiến thức: đánh giá khả năng mô tả, nhận biết, nhớ lại, tìm tịi, phát hiện kiến thức của mơn học (Con người và sức khoẻ, Tự nhiên, Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí ).
- Về kĩ năng:
+ Đánh giá các thao tác thực hành tự chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của bản thân HS, ứng xử hợp lí trong đời sống để phòng chống một số bệnh tật và tai nạn.
+ Đánh giá các kĩ năng học tập: quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, làm thí nghiệm, đọc tranh, ảnh, bản đồ…diễn đạt những hiểu biết về các sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
- Về thái độ:
+ Đánh giá ý thức thực hiện quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho bản thân, gia đình và cộng đồng; tình cảm (u, tơn trọng, bảo vệ) với thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương.
+ Đánh giá sự quan tâm, ham học hỏi hiểu biết về môn học.
5.1.2. Ý nghĩa của đánh giá trong dạy học nói chung và dạy mơn Tự nhiên và Xã hội nói riêng:
- Đối với HS : Đánh giá có hệ thống, thường xun, cung cấp kịp thời những thơng tin “liên hệ ngược” giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học.
- Đối với GV: Cung cấp cho GV những thông tin, giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy:
+ Thơng tin về năng lực trình độ của mỗi HS trong lớp mình phụ trách có biện pháp giúp đỡ riêng thích hợp,
+ Thơng tin về những HS có tiến bộ rõ rệt hay thấp kém đột ngột để động viên giúp đỡ kịp thời.
+ Tạo cơ hội cho GV xem xét hiệu quả những cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà mình đang theo đuổi.
5.2. Đánh giá môn TNXH ở các lớp 1, 2, 3 các mơn Khoa học, Lịch sửvà Địa lí ở các lớp 4, 5: và Địa lí ở các lớp 4, 5:
5.2.1. Đánh giá thường xuyên:
a. Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: GV, HS (tự đánh giá và nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động của nhóm, lớp); khuyến khích sự tham gia đánh giá của cha mẹ HS.
b. GV đánh giá:
b.1. Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà HS phải thực hiện trong bài học, GV tiến hành một số việc như sau:
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học;
của HS về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của HS;
- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của HS; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ HS vượt qua khó khăn. Do năng lực của HS khơng đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ;
b.2. Hàng tuần, GV lưu ý đến những HS có nhiệm vụ chưa hồn thành; giúp đỡ kịp thời để HS biết cách hoàn thành;
b.3. Hàng tháng, GV ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục về mức độ hoàn thành nội dung học tập từng môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những HS chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác trong tháng;
b.4. Khi nhận xét, GV cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp HS tự tin vươn lên;
b.5. Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
c. HS tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn:
c.1. HS tự đánh giá ngay trong quá trình hoặc sau khi thực hiện từng nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết quả với GV;
c.2. HS tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong q trình thực hiện các nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ.
d. Cha mẹ HS tham gia đánh giá:
Cha mẹ HS được khuyến khích phối hợp với GV và nhà trường động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện; được GV hướng dẫn cách thức quan sát, động viên các hoạt động của HS hoặc cùng HS tham gia các hoạt động; trao đổi với GV các nhận xét, đánh giá HS bằng các hình thức phù hợp, thuận tiện nhất như lời nói, viết thư.6
- Việc đánh giá kết quả học tập cần quan tâm đến các mục tiêu của môn
học, được cụ thể hố qua từng bài học.
- Để có một đánh giá, khơng phải chỉ dựa vào một lần kiểm tra theo dõi, HS mà phải dựa vào kết quả theo dõi tồn bộ q trình học tập của HS qua các hình thức: quan sát, hỏi đáp, trả lời miệng, bài tập thực hành, bài tập tình huống, trị chơi, tinh thần thái độ học tập của HS, kết quả thảo luận và mọi ứng xử liên quan. - Thông qua việc đánh giá, GV cần uốn nắn những sai sót về kiến thức, kĩ năng và phát hiện những khó khăn của HS trong quá trình học tập. GV phải chú trọng đến việc đánh giá bằng những lời nhận xét cụ thể. Bên cạnh đó cịn tạo điều kiện cho HS tự đánh giá lẫn nhau thông qua hoạt động học tập của cá nhân, nhóm, cả lớp.
2.2. Đánh giá định kì các mơn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở các lớp 4, 5
“Việc đánh giá định kì kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học của các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở các lớp 4, 5 được tiến hành vào cuối học kì I và cuối năm học bằng bài kiểm tra định kì…
Bài kiểm tra định kì được GV sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn chế, cho điểm theo thang thang điểm 10 (mười), không cho điểm 0 (không) và điểm thập phân.”7
- HS khơng phải học thuộc lịng các câu chữ trong SGK hay vở ghi bài mà cần trình bày các sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử, địa lí bằng chính ngơn ngữ của mình một cách chính xác và sinh động dưới nhiều hình thức: nói, viết, vẽ…
- Bài làm của HS cần phân tích, tổng hợp, khái quát… nhưng chỉ ở mức độ đơn giản. Các bộ đề kiểm tra nên kết hợp các dạng bài tập (trắc nghiệm chủ quan và trắc nghiệm khách)
3.2. Nội dung đánh giá: 3.2.1. Đánh giá về kiến thức:
a) Mức 1-Biết: (mô tả, liệt kê, xác định, ghi nhớ, kể lại…): Đây là mức độ
nhận thức được chú ý đánh giá nhiều nhất phù hợp với mơn học và trình độ nhận thức của HS tiểu học.
b) Mức 2-Hiểu: HS so sánh được những đặc điểm giống nhau, khác nhau
và giải thích nguyên nhân giống nhau và khác nhau đó. Các yêu cầu đánh giá chỉ dừng lại chủ yếu ở mức độ so sánh cịn giải thích ngun nhân được sử dụng ở mức độ đơn giản, liên quan đến những kiến thức thực tế mà qua bài học HS có thể giải thích được.
c) Mức 3-Vận dụng: sử dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những tình
huống mới. Nội dung đánh giá này thường được kết hợp với việc đánh giá kĩ năng, một nội dung rất được quan tâm trong dạy học TN-XH.
3.2.2. Đánh giá năng lực:
Các kĩ năng được đánh giá chủ yếu là kĩ năng quan sát, ứng xử, diễn đạt, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình bày bằng lời nói, hình vẽ, sơ đồ, phân tích, so sánh đánh giá…phù hợp với mơn học. Một số kĩ năng cần chú ý:
- Kĩ năng làm vệ sinh cơ thể, dùng thuốc an toàn, tránh bệnh tật, tránh bị xâm hại...
- Kĩ năng sử dụng an toàn các vật dụng thường ngày.
- Kĩ năng bảo vệ mơi trường sống ở gia đình , nhà trường và cộng đồng. - Kĩ năng kể chuyện;
- Kĩ năng học bài bằng lược đồ…..
3.2.3. Đánh giá phẩm chất:
Trong một bài học không thể đánh giá đầy đủ thái độ, phẩm chất của HS. Việc đánh giá thái độ, phẩm chất cần tiến hành song song với đánh giá kiến thức và năng lực. Mức độ vận dụng kiến thức, rèn luyện các năng lực sẽ được xem xét để đánh giá thái độ. Ngoài ra việc đánh giá phẩm chất trong dạy học các mơn Khoa học, Lịch sử và Địa lí kết hợp với đánh giá đạo đức về: ý thức tôn trọng, cư xử đúng mực với bạn bè, thầy, cô ở trường, người thân trong gia đình, người lớn tuổi, ý thức tơn trọng, bảo vệ các cơng trình văn hố, lịch sử, thiên thiên, môi trường sống.