TIẾN HÀNH DẠY TRÊN LỚP 1 Chọn bài dạy:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn học về tự nhiên xã hội theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 49 - 53)

1. Chọn bài dạy:

cực, tôi đã triển khai cho các đ/c GV trong khối 1 và 4 tiến hành dạy một tiết TH-XH và một tiết Địa lí và mời BGH cùng các đồng chí GV trong trường đến dự. Khối 1: Bài Cây rau - SGK TN-XH lớp 1-trang 46 (áp dụng PP Bàn tay nặn bột).

Khối 4: Bài Đồng bằng Nam Bộ-SGK Lịch sử và Địa lí lớp 4-trang 116.

2. Thời gian dạy:

- Lớp 4: Dạy vào ngày 22 tháng 1 năm 2016. - Lớp 1: Dạy vào ngày 03 tháng 2 năm 2016.

3. Chọn đối tượng:

Thực nghiệm: Lớp 1B (GV chủ nhiệm: đ/c Nguyễn Thị Thanh Hiền).

Lớp 4C (GV chủ nhiệm: đ/c Sỹ Thị Trang).

Đối chứng: Lớp 1A (GV chủ nhiệm: đ/c Đỗ Thị Thủy).

Lớp 4A (GV chủ nhiệm: đ/c Phạm Thế Hùng).

Sau khi dự giờ và khảo sát, các đồng chí đã trao đổi và nhất trí đi tới thống nhất như sau:

- Về GV: Nắm vững kiến thức của bài học, chủ động, tự tin, thể hiện được dạy học theo PPDH tích cực. GV bao quát được HS trong lớp, theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ kịp thời đến từng đối tượng HS. Hoạt động giữa thày và trị nhịp nhàng, tự nhiên, kích thích được ý thức tự giác, chủ động của HS. GV giải quyết các tình huống nảy sinh trong quá trình dạy học một cách chủ động, sáng tạo, gây hứng thú cho HS.

- Về HS: Nắm được yêu cầu cơ bản và có kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ để tìm ra đặc điểm địa lí của một vùng đất (lớp 4); có kĩ năng diễn đạt trôi chảy, biết quan sát ĐDHT, chỉ ra các bộ phận của cây rau đúng kiến thức. HS tích cực, tự giác, chủ động trong việc tìm ra kiến thức, kết luận của bài học. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả.

CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ KẾT QUẢ

1. Sau cuối mỗi tiết dạy ở các lớp, đều tiến hành khảo sát HS theo tiêu chí sau:

1.1. Lớp 1:

Mức 1: HS không chỉ đúng các bộ phận của cây rau; kể được một số lợi

ích của việc ăn rau.

Mức 2: HS chỉ đúng 1-2 các bộ phận của cây rau; kể được lợi ích của việc

ăn rau.

Mức 3: HS chỉ đúng các bộ phận của cây rau; kể được lợi ích của việc ăn rau.

1.2. Lớp 4:

Mức 1: HS khơng chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ, bản đồ;

nêu được một vài nét về đặc điểm tự nhiên (lịch sử hình thành, về đất, song ngịi, kênh rạch) của đồng bằng Nam Bộ.

Mức 2: HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ, bản đồ; nêu

được một và nét về đặc điểm tự nhiên (lịch sử hình thành, về đất, sơng ngịi, kênh rạch) của đồng bằng Nam Bộ.

Mức 3: HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ, bản đồ; nêu

được những đặc điểm tiêu biểu tự nhiên (lịch sử hình thành, về đất, sơng ngịi, kênh rạch) của đồng bằng Nam Bộ.

2. Kết quả cụ thể:Lớp Số HS Lớp Số HS tham gia Hình thức KQ Mức 1 Mức 2 Mức 3 SL % SL % SL % 1B 20 Thực nghiệm 0 0 3 15 17 85 1A 20 Đối chứng 5 25 8 40 7 35 Bảng 1. (Lớp 1)

Lớp Số HS tham gia Hình thức KQ Mức 1 Mức 2 Mức 3 SL % SL % SL % 4C 20 Thực nghiệm 0 0 5 25 15 75 4A 20 Đối chứng 5 25 9 45 6 30 Bảng 2. (Lớp 4)

Với kết quả trên, một lần nữa khẳng định ưu thế của dạy học theo

PPDH tích cực: GV làm việc ít hơn, HS chủ động hơn trong q trình tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, giờ học diễn ra sôi nổi hơn, nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn mà HS được khắc sâu kiến thức; thực hành, luyện tập là cơ bản; kích thích sự say mê học tập ở các em.

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG, PHẠM VI ÁP DỤNGI. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG: I. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG:

- Với GV: Phải nhiệt tình giảng dạy, nghiêm túc làm việc từ khâu chuẩn bị bài đến giảng dạy trên lớp, ln phát huy tinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS; lấy HS làm trung tâm.

- Với HS: Tập trung vào học tập; được trang bị đầy đủ ĐDHT (SGK, vở bài tập, sách tham khảo…), được đầu tư nhiều thời gian.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn học về tự nhiên xã hội theo phương pháp dạy học tích cực (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)