Tổng quan về Huyện ủy Yên Mô

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện ủy yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 70 - 75)

2.1.1. Khái quát chung về Huyện ủy n Mơ, tỉnh Ninh Bình.

* Đặc điểm tự nhiên của huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình: n Mơ là một huyện vùng trũng phía nam của tỉnh Ninh Bình. Ranh giới hành chính:

- Phía tây: giáp thành phố Tam Điệp,

- Phía nam: giáp hai huyện Nga Sơn và Hà Trung của tỉnh Thanh Hóa, - Phía bắc: giáp huyện Hoa Lư của tỉnh Ninh Bình,

- Phía đơng: giáp huyện Kim Sơn của tỉnh Ninh Bình,

- Phía đơng bắc: giáp huyện n Khánh của tỉnh Ninh Bình.

n Mơ có diện tích 144,1 km² và dân số 169.223 nghìn người (năm 2006). Huyện n Mơ được hình thành từ rất sớm. Theo kết quả khảo cổ, vùng đất cổ n Mơ đã có con người sinh sống cách ngày nay hành vạn năm. Thời nhà Trần gọi là Mô Độ, thời thuộc Minh Yên Mô thuộc châu Trường Yên. Thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1469) Yên Mô thuộc phủ Trường Yên. Đầu thế kỷ XIX, thời nhà Nguyễn vẫn gọi là Yên Mô, gồm 8 tổng với 59 xã, thôn, phường, trang, trại. Năm Minh Mạng thứ 19 (1838), cắt tổng Thần Phù thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hố về huyện n Mơ thuộc Phủ Yên Khánh tỉnh Ninh Bình.

n Mơ là q hương của nhiều danh nhân tiêu biểu như: Trần Triệ Cơ, Ninh Tốn, Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật, Tạ Uyên, Vũ Xuân Hồng.....

Đại Nam nhất thống chí có nói đến "Trường Yên thất hào", bảy người Ninh Bình nổi danh đời Lê. Đó là Hiển trung đại phu Hoàng Trọng Cung người huyện Yên Khánh thuộc tỉnh Ninh Bình, Tham nghị Nguyễn Tử Dự người Giá Hộ (Hoa Lư), Thừa chính Nguyễn Đoan Tước người Phúc Am ( thành phố Ninh Bình), Thị độc Ninh Tốn, người Cơi Trì (n Mỹ, n Mơ), Hiến phó sứ Nguyễn Đình Chí, người Bồ Xun (n Thành, Yên Mô), Thiêm sự Trịnh Xuân người Yên Liêu

60

(Khánh Thịnh, n Mơ) và Tham chính Phạm Kiêm Huyền người Thiên Trì (n Mạc, n Mơ).

n Mơ nằm bên dãy núi Tam Điệp, có địa hình khơng bằng phẳng, có vùng đồng bằng, vùng chiêm trũng và vùng bán sơn địa. Huyện Yên Mô nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

n Mơ có 3 km quốc lộ 1A chạy qua xã Mai Sơn, quốc lộ 12B chạy dài từ Kim Sơn qua trung tâm huyện nối với Tam Điệp và các tỉnh Tây Bắc. Trên địa bàn huyện cũng có 2 tỉnh lộ là 480 (nối quốc lộ 1A tới Tân Thành, huyện Kim Sơn) và tỉnh lộ 480B (nối thị trấn Yên Thịnh tới xã Lai Thành, huyện Kim Sơn).

Yên Mơ có hồ Đồng Thái, động Mã Tiên, hang Trời, cửa biển Thần Phù và Sân golf Yên Thắng là những điểm đến du lịch rất hấp dẫn.

Di tích lịch sử: n Mơ có 12 di tích lịch sử văn hố được xếp hạng, trong đó có đền Hậu Trần, đền Năn, đình Phù Sa, Đình Làng Nộn Khê, đê Hồng Đức n Mạc, cịn nhiều nhất là chùa.

Tồn huyện có 17 đơn vị hành chính gồm 16 xã và 01 thị trấn: xã Yên Mỹ, xã Yên Đồng, xã Yên Thái, xã Yên Hưng, xã Yên Thành, xã Yên Mạc, xã Yên Phong, xã Yên Nhân, xã Yên Từ, xã Khánh Thịnh, xã Mai Sơn, xã Khánh Dương, xã Yên Hòa, xã Khánh Thượng, xã Yên Lâm, xã Yên Thắng và Thị trấn Yên Thịnh.

Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện, cùng với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của các cấp, các ngành, sự đồng lòng của nhân dân trong triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, Yên Mô đã và đang có những bước phát triển vượt bậc, đạt được các thành tựu quan trọng về kinh tế - văn hoá - xã hội, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Song cũng khơng tránh khỏi những khó khăn, hạn chế do tác động của mặt trái cơ chế thị trường, phân hố giàu nghèo, trình độ dân trí tại các địa phương,…

Tất cả những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện có ảnh hưởng khá trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của huyện. Đồng thời những yếu tố đó cũng đặt ra u cầu, địi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

61

phải không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thi hành nhiệm vụ trong thực thi công vụ.

* Khái quát chung về huyện ủy Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình: - Tên Đơn vị: Huyện ủy Yên Mô

- Địa chỉ: Phố Trung Yên, Thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô

- Tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động: 68 người (công chức 62 người; viên chức 02 người, Hợp đồng nhân viên theo Nghị định 68/CP 04 người).

Nằm trong khuôn viên của cơ quan Huyện ủy, UBND huyện Yên Mô gồm các ban Đảng Huyện uỷ: Ban Tuyên giáo huyện ủy, Ban Dân vận huyện ủy, Văn phòng huyện ủy, Ban Tổ chức huyện ủy, Ủy ban kiểm tra huyện ủy.

Trong những năm qua, Huyện ủy, Ban thường vụ huyện ủy Yên Mô đã nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm đồn kết, tích cực đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành theo hướng chủ động, quyết liệt, toàn diện, dứt điểm và hiệu quả, kịp thời có những chủ trương, giải pháp linh hoạt nên đã đạt được những hiệu quả rất quan trọng.

Nổi bật là: cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền được quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo tồn diện, có hiệu quả, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng được nâng lên; hệ thống chính trị được củng cố, ngày càng vững mạnh.

Nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Huyện ủy, Ban thường vụ huyện ủy Yên Mô, kinh tế của huyện có bước phát triển, tốc độ tăng trưởng đạt 6.07%. Đã có thêm 02 xã đạt chuẩn nơng thôn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới của huyện lên 06 xã. Hoạt động của Mặt trận tổ quốc, các đồn thể chính trị - xã hội và hội quần chúng tiếp tục đổi mới và khơng ngừng phát triển hồn thiện.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Huyện ủy n Mơ, tỉnh Ninh Bình.

Cơ cấu tổ chức của Ban Chấp hành huyện Yên Mô ( Gọi tắt là Huyện ủy Yên Mô): Là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ huyện Yên Mô giữa hai kỳ Đại hội.

- Giúp việc cho Huyện ủy, Ban Thường vụ huyện ủy và Thường trực Huyện ủy là các phòng, ban của huyện bao gồm :

62

Hình 2.1. Cơ cấu chung bộ máy tổ chức Huyện ủy n Mơ, tỉnh Ninh Bình

- Ban Thường vụ huyện ủy thay mặt Ban chấp hành đảng bộ huyện lãnh đạo, chỉ đạo mọi mặt công tác của Đảng bộ giữa hai kỳ Hội nghị Ban Chấp hành.

Hình 2.2. Cơ cấu theo từng vị trí chức danh bộ máy tổ chức Huyện ủy Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình Huyện ủy Văn phịng HU UBKT HU Công chức TT Huyện ủy BTG HU BTC HU BDV HU

Viên chức Chuyên viên Cán bộ, nhân viên HĐ

Công chức Viên chức Chuyên viên Cán bộ, nhân viên HĐ Bí thư HU Chánh VP HU CN UBKT HU PBT TT HU Trưởng BTC HU PBT HU Trưởng BTG HU Trưởng BDV HU P.Chánh VP HU PCN UBKT HU P.Trưởng BTC HU P.Trưởng BTG HU P.Trưởng BDV HU

63

- Thường trực Huyện ủy giúp Ban Thường vụ Huyện ủy chỉ đạo việc chuẩn bị xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế và Chương trình làm việc tồn khóa của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, gồm có:

+ Bí thư Huyện ủy;

+ Phó bí thư thường trực huyện ủy;

+ Phó bí thư - Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện;

2.1.3. Nhiệm vụ, chức năng của Huyện ủy n Mơ, tỉnh Ninh Bình.

Huyện ủy là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ giữa hai nhiệm kỳ Đại hội, có nhiệm vụ lãnh đạo tồn diện các mặt cơng tác của Đảng bộ và hệ thống chính trị của huyện được quy định tại Điều lệ Đảng và Hiến pháp.

Huyện ủy n Mơ chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy Ninh Bình, trước Đảng bộ và nhân dân trong huyện về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương, của tỉnh Ninh Bình và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Mô, đảm bảo kết hợp tốt các lợi ích của huyện với của tỉnh và cả nước; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và nghĩa vụ với nhà nước; lãnh đạo chính quyền tốt chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn huyện.

Huyện uỷ Yên Mô lãnh đạo bằng nghị quyết và chủ trương của các Hội nghị Huyện ủy thông qua hoạt động chỉ đạo của BTV Huyện uỷ. Những vấn đề phải đưa ra tập thể Huyện uỷ thảo luận và quyết định về:

1. Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và chính sách lớn về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm, kế hoạch ngân sách của huyện, chủ trương thu, chi ngân sách hàng năm.

2. Những vấn đề có quan hệ đến đời sống vật chất, tinh thần; văn hoá – xã hội của nhân dân; những vấn đề mới quan trọng về cơ chế, chính sách kinh tế, quan hệ sản xuất liên quan đến nhiều mặt của địa phương.

3. Những vấn đề quan trọng về quốc phịng - an ninh, về xây dựng Đảng, chính quyền, MTTQ và các đồn thể nhân dân trong huyện .

64

4. Quán triệt và bàn các chủ trương, biện pháp thực hiện nghị quyết của BCHTW, nghị quyết, chỉ thị của Bộ Chính trị, của tỉnh uỷ mà thấy cần thiết phải đưa ra Huyện uỷ thảo luận.

5. Bàn và quyết định những vấn đề mà Điều lệ Đảng quy định như: Bầu BTV, Bí thư, Phó Bí thư, UBKT, CN.UBKT Huyện ủy; ban hành quy chế làm việc của Huyện ủy, Quy chế làm việc của UBKT Huyện ủy; xét thi hành kỷ luật và đề nghị thi hành kỷ luật đảng viên thuộc diện cấp ủy huyện quản lý; phân công nhiệm vụ cho cấp ủy huyện phụ trách khối, ngành, xã –thị trấn; chuẩn bị văn kiện Đại hội, nhân sự Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện khố mới . .

6. Tổng kết cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ; tự phê bình và phê bình theo sự chỉ đạo của cấp trên và theo định kỳ hàng năm.

7. Nghe báo cáo tình hình hoạt động của Ban Thường vụ Huyện uỷ hàng quý và của Uỷ Ban kiểm tra Huyện uỷ theo định kỳ 6 tháng, 1 năm.

Quyền hạn và nhiệm vụ chung của huyện ủy là:

- Quyết định số lượng Uỷ viên Ban Thường vụ, Uỷ viên Ủy ban Kiểm tra cấp uỷ; bầu Ban Thường vụ, Bí thư, các Phó bí thư, Ủy ban Kiểm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra cấp ủy.

- Giới thiệu nhân sự Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu chức danh Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cùng cấp; tham gia ý kiến về nhân sự Phó chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân cùng cấp trước khi Ban Thường vụ cấp uỷ giới thiệu để Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu.

- Thi hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, Nghị quyết, Quy chế, Chỉ thị của Trung ương Đảng, Tỉnh ủy.

- Tùy vào cấp hành chính khác nhau, mỗi cấp ủy lại có quyền hạn và nhiệm vụ khác nhau.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện ủy yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 70 - 75)