Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện ủy yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 66 - 70)

Trong mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội và trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức có vị trí rất quan trọng. Vấn đề này đã được Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách quan tâm. Hiện nay đã có một số đề tài nghiên cứu về nâng cao chất lượng cán bộ cơng chức, viên chức cho trên nhiều góc độ khác nhau như:

- Luận văn thạc sỹ: "Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện Nghi Lộc" của Thái Bá Châu (2013), Huyện ủy Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Luận văn đã nêu lên tổng quan những vấn đề cơ bản về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và đội ngũ cán bộ QLNN về kinh tế ở cấp xã nói riêng; phân tích đúng thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là đội ngũ cán bộ QLNN về kinh tế ở cấp xã trên địa bàn huyện một cách đồng bộ, hợp lý, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

- Luận án tiến sĩ kinh tế: “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức ở Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế” của Trần Anh Tuấn (2007), Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận án tập trung đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý đội ngũ công chức ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế.

- Luận án tiến sĩ, đề tài “Hồn thiện việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam” của Nghiên cứu sinh Chu Xuân Khánh, năm 2010, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

56

Nội dung luận án tác giả chủ yếu đề cập đến những quan niệm về công chức Nhà nước một số quốc gia khác nhau, làm cơ sở cho việc phân tích, so sánh với thực tiễn ở Việt Nam, từ đó góp phần vào hệ thống hóa cơ sở lý luận về đội ngũ cơng chức hành chính Nhà nước và tính chuyên nghiệp của đội ngũ này. Luận án đưa ra tính chun nghiệp của đội ngũ cơng chức hành chính Nhà nước, những biểu hiện của tính chuyên nghiệp và hệ thống chuẩn mực của đội ngũ cơng chức hành chính Nhà nước chuyên nghiệp. Tác giả đã hệ thống lại quá trình hình thành và phát triển của đội ngũ công chức ở Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng; phân tích đánh giá thực trạng về xây dựng và phát triển đội ngũ cơng chức hành chính Nhà nước ở Việt Nam trên cơ sở rút ra các nguyên nhân cản trở việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính Nhà nước. Đồng thời, tác giả đã nêu một số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính Nhà nước chun nghiệp ở Việt Nam, phục vụ cho cơng cuộc cải cách hành chính Nhà nước.

- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KHXH 05-03 (GS-TS Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm đề tài) “Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã đúc kết và đưa ra những quan điểm, định hướng trong việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội. Đề tài là một tài liệu tham khảo hữu ích trong trường hợp liên quan đến cán bộ là công chức trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.

Và rất nhiều bài viết, cơng trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này như: - Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Thị Hậu, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, năm 2003, Đại học Luật Hà Nội.

- Luận văn thạc sĩ: Lê Hồng Quân, Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức của thanh tra Sở giao thông vận tải Hà Nội, năm 2015 tại Trường Đại học Lương Thế Vinh.

57

quản lý nhà nước tại Sở GTVT tỉnh Sóc Trăng, năm 2015 tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

- Luận văn thạc sĩ: Cấn Thanh Hải, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Ba Đình, TP. Hà Nội, năm 2016 tại Trường Đại học Lương Thế Vinh.

Như vậy, đã có rất nhiều những cơng trình nghiên cứu về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước, các ngành và các địa phương bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay tại tỉnh Ninh Bình, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề cập đến công tác nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức tại Huyện ủy n Mơ, tỉnh Ninh Bình. Do đó, đề tài mà tơi lựa chọn là cấp thiết và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hiện nay, góp phần thiết thực xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức tại Huyện ủy n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo yêu cầu mới.

Kết luận chương 1

Chương 1 đã trình bày khái quát những cơ sở lý luận về cán bộ, công chức, viên chức và chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước nói chung. Đồng thời cũng tập trung phân tích, làm rõ khái niệm, nội dung, các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá chất lượng cán bộ, viên chức nhà nước. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, viên chức nhà nước. Tổng quan thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức các Huyện ủy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng cơng tác...cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên của Huyện ủy Yên Mô. Cụ thể:

Một là: Chỉ rõ cách tiếp cận về khái niệm cán bộ, viên chức, chất lượng cán bộ, viên chức và nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức theo các tiêu chí khác nhau. Xác định được nguồn lực quan trọng nhất là nguồn lực con người, vì nó đã tham gia vào trong quá trình phát triển ổn định và bền vững của tổ chức.

Hai là: Từ khái niệm của nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức, đã nêu ra được sự cần thiết nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức, những nội dung chủ yếu nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức bao gồm: nâng cao phẩm chất chính trị, đạo

58

đức, nâng cao trình độ chun mơn, tính chuyên nghiệp và nâng cao thể lực của người lao động.

Ba là: Từ lý luận và thực tiễn để làm căn cứ xác định được những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài và nhân tố ảnh hưởng bên trong đã tác động đến nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của Huyện ủy n Mơ nói riêng và của tồn huyện nói chung.

Bốn là: Chương 1 cũng đã nghiên cứu thực tiễn nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức của các Huyện ủy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung. Từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm để Huyện ủy n Mơ có thể vận dụng trong việc phát triển và nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức trong tiến trình cải cách, phát triển. Năm là: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan cho thấy đề tài mà tác giả nghiên cứu là một cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả, khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu khác và có tính cấp thiết đối với Huyện ủy n Mô.

Những vấn đề trên là những cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức tại Huyện ủy Yên Mô, tỉnh Ninh Bình trong Chương 2.

59

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC TẠI HUYỆN ỦY YÊN MƠ, TỈNH NINH BÌNH

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện ủy yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 66 - 70)