Các nhân tố hưởng tới quản lý Nhà nước về đất đai

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 34 - 39)

1.1. Đất đai và quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn cấp huyện

1.1.3. Các nhân tố hưởng tới quản lý Nhà nước về đất đai

1.1.3.1. Hệ thống luật pháp về đất đai

Kinh tế càng phát triển, các mối quan hệ sử dụng đất đai càng phức tạp đòi hỏi hệ thống luật pháp nói chung và hệ thống luật pháp về đất đai nói riêng phải đồng bộ, rõ ràng, cụ thể để công tác quản lý nhà nước được hiệu quả và thuận lợi. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ tạo điều kiện cho nhà nước thực hiện được vai trò điều tiết và quản lý nền kinh tế, quản lý và kiểm tra hoạt động liên quan đến đất đai và xử lý các hành vi vi phạm. Ngoài ra, pháp luật cịn xác lập, củng cố và hồn thiện những cơ sở pháp lý của Nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của cơ quan quản lý. [7]

1.1.3.2. Nhân tố xã hội

Nhân tố xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng trong tổ chức điều hành quản lý xã hội và tăng cường chức năng quản lý của nhà nước về mọi lĩnh vực nói chung cũng như về lĩnh vực đất đai nói riêng. Một chính sách quản lý đất đai đúng đắn phải đề cập đến các yếu tố xã hội, từ đó nó khơng những làm ổn định xã hội mà còn tăng cường vai trò quản lý của nhà nước và cơ quan quản lý. Các yếu tố xã hội như việc làm, xố đói giảm nghèo, chăm sóc bảo vệ cho nhân dân, ưu đãi người có cơng với cách mạng, văn hố, y tế, dân tộc … cũng ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nói chung và quản lý đất đai nói riêng. Giải quyết được việc làm sẽ góp phần đảm bảo trật tự an ninh trong xã hội, giảm bớt các tệ nạn xã hội do thiếu việc làm gây ra, điều đó sẽ thể hiện rõ bản chất của một chế độ do con người vì con người và tạo mọi điều kiện để con người tự do sáng tạo ni sống mình, đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội. Yếu tố này làm cho công tác quản lý đất đai được nhẹ nhàng hơn và hiệu lực quản lý từng bước được nâng cao. Bởi vì các tệ nạn xã hội đã bị giảm bớt, công bằng xã hội được thiết lập và đảm bảo cho cơ quan quản lý thực hiện trách nhiệm quản lý dễ dàng hơn. Việc thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng như tặng nhà tình nghĩa, khơng phải nộp tiền thuê đất … là công việc quản lý thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Tập trung đầu tư cho giáo dục, văn hoá để nâng cao nhận thức về pháp luật cho mọi người là việc làm quan trọng, để cho mọi người thấy rõ được chủ trương, đường lối chính sách của Đảng trong công tác quản lý. Sự ổn định về mặt xã hội là yếu tố để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai. Một yếu tố quan trọng khác cũng có ảnh hưởng đến quản lý đất đai đó là phong tục tập quán của người dân cũng như tâm lý của họ trong đời sống xã hội. Tập quán sinh sống làng xã, cộng đồng, nhiều thế hệ cùng chung sống trong một gia đình, đất đai do ơng bà tổ tiên để lại khơng có giấy tờ hợp pháp cũng chẳng làm cho họ bận tâm vì họ nghĩ chẳng ai có thể đuổi họ đi chỉ vì khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay sở hữu nhà ở. Mặt khác đất sử dụng lại khơng có chủ cụ thể do chuyển đổi từ nhiều đời khơng có giấy tờ chứng minh vì vậy gây khó khăn cho cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai nhất là ở khu vực nông thôn hiện nay.

1.1.3.3. Nhân tố kinh tế

Cơng tác quản lý nói chung và quản lý đất đai nói riêng phải có cơ sơ vật chất kỹ thuật, máy móc hiện đại để đáp ứng cho yêu cầu quản lý hiện nay.

Đào tạo nhân lực là cốt lõi để thực hiện quản lý. Thực hiện cơng việc này phải có một nguồn kinh phí lớn. Sự phát triển của nền kinh tế với nhịp độ cao và ổn định tạo ra được giá trị sản phẩm to lớn từ đó có thể tập trung nguồn lực để đầu tư cho việc đào tạo nhân lực. Mặt khác một nền kinh tế phát triển sẽ kích thích sự phát triển của khoa học cơng nghệ, kích thích sự phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy chuyên môn hố sản xuất và phân cơng lao động xã hội… giúp cho công tác quản lý được thuận lợi hơn, giảm bớt được những khó khăn phức tạp trong quản lý.

Việc chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước tác động rất lớn đến quản lý và sử dụng đất. Trên phạm vi cả nước cũng như ở Quảng Ngãi, từ khi chưa tiến hành đổi mới thì hầu hết đều sống dựa vào nơng nghiệp là chính với việc trồng lúa, hoa màu… cịn cơng nghiệp- dịch vụ – thương mại vẫn còn nhỏ bé chưa phát triển. Diện tích đất được tập trung để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. Nhưng từ khi thực hiện cơ chế mở cửa, đổi mới đối với nền kinh tế, cơ cấu kinh tế của Quảng Ngãi cũng đã chuyển đổi theo hướng dịch vụ – công nghiệp- thương mại- nơng nghiệp. Đó là điều đáng mừng vì kết quả của sự chuyển dịch đã đóng góp khơng nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế. Vấn đề đặt ra là sự chuyển dịch cơ cấu như vậy đã tác động không nhỏ tới quỹ đất của Quảng Ngãi. Một phần lớn diện tích đất nơng nghiệp đã được lấy đi để sử dụng cho sản xuất công nghiệp như xây dựng các nhà máy, khu cơng nghiệp, sản xuất gạch ngói đồ gốm, vật liệu xây dựng… làm cho diện tích đất nơng nghiệp giảm đi và nó tác động tới nguồn cung cấp lương thực cho người dân. Giá cả các mặt hàng nơng sản tăng lên vì nguồn cung bị ảnh hưởng do đó, song song với việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì cũng cần phải chú ý đến an toàn lương thực cho người dân.

kinh tế là rất lớn và có thể thấy rõ sự bù trừ lẫn nhau giữa các loại đất. Khi loại đất này tăng lên làm cho loại đất kia giảm đi đồng thời sẽ có một loại đất khác được khai thác để bù vào sự giảm đi của loại đất đó. Mọi loại đất được khai thác tiềm năng mạnh mẽ để phục vụ cho nhu cầu sử dụng đất mở rộng sản xuất, làm văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng dịch vụ. Sự luân chuyển đất thuận lợi sẽ là xúc tác tích cực cho các hoạt động kinh tế, là cơ sở để tạo ra các sản phẩm xã hội. Công tác quản lý đất đai cũng phải đổi mới để cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai trước tình hình thực tế. Quá trình đổi mới kinh tế làm cho vấn đề sử dụng đất đai có nhiều biến động vì vậy khơng thể áp dụng mơ hình quản lý cũ được. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng mở mang đô thị đã làm cho giá đất tăng lên một cách đáng kể. Một con đường mới mở do nhà nước đầu tư sẽ mang lại sự gia tăng giá trị cho các lô đất hai bên đường. Đất nông nghiệp trước khi chưa được lấy để phục vụ cho phát triển đơ thị thì giá đất đó chỉ tính theo giá đất nông nghiệp trong khung giá do nhà nước ban hành, nhưng khi đã chuyển sang để phục vụ cho phát triển đơ thị thì giá đất đã tăng gấp nhiều lần so với trước. Nhất là ở các tuyến đường có hoạt động kinh tế buôn bán sầm uất, là những trung tâm kinh tế lớn của Quảng Ngãi thì giá đất đã tăng lên gấp nhiều lần so với trước kia. Tại các vùng ven thành phố trước kia là khu nơng thơn nhưng hiện nay q trình đơ thị hố đã đẩy giá đất tăng cao vùn vụt và đó cũng là nguyên nhân của nhũng cơn sốt đất trên địa bàn thành phố thời gian qua. Từ sự phân tích trên có thể thấy yếu tố kinh tế có tác động mạnh đến quản lý sử dụng đất, đến giá trị của đất nhất là trong sự phát triển kinh tế với nhịp độ cao như hiện nay.

1.1.4.4. Điều kiện tự nhiên của địa phương

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên tạo ra vì vậy việc quản lý đất đai bị chi phối bởi điều kiện tự nhiên. Điều kiện tự nhiên ở đây chủ yếu xét đến các yếu tố như: khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, khơng khí, khống sản dưới lịng đất,… Nó ảnh hưởng lớn đến cơng tác điều tra, đo đạc, khảo sát, đánh giá đất. Công tác đo đạc, khảo sát, đánh giá đất được thực hiện trên thực địa, nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, nó sẽ được tiến hành nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm được

kinh phí cho nhà nước. Do đất đai có tính cố định, mỗi vùng miền lại có một đặc điểm điều kiện tự nhiên khác nhau, vì vậy khi tiến hành điều tra, khảo sát đo đạc đất đai cần phải nghiên cứu điều kiện tự nhiên của từng địa phương để đưa ra phương án thực hiện có hiệu quả nhất.

1.1.4.5. Hệ thống luật pháp về đất đai

Kinh tế càng phát triển, các mối quan hệ sử dụng đất đai càng phức tạp địi hỏi hệ thống luật pháp nói chung và hệ thống luật pháp về đất đai nói riêng phải đồng bộ, rõ ràng, cụ thể để công tác quản lý nhà nước được hiệu quả và thuận lợi. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ tạo điều kiện cho nhà nước thực hiện được vai trò điều tiết và quản lý nền kinh tế, quản lý và kiểm tra hoạt động liên quan đến đất đai và xử lý các hành vi vi phạm. Ngoài ra, pháp luật cịn xác lập, củng cố và hồn thiện những cơ sở pháp lý của Nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của cơ quan quản lý. [7]

1.1.4.6. Bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực quản lý đất đai của địa phương

Tổ chức bộ máy nhà nước quản lý về đất đai của chính quyền địa phương có tác động trực tiếp tới việc quản lý đất đai trên địa bàn. Việc bộ máy được tổ chức một cách khoa học theo hướng tinh giản, có sự phân cơng rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sẽ tạo hiệu quả trong quản lý, giải quyết vấn đề càng nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên, cơng tác quản lý của bộ máy sẽ gặp khó khăn lớn nếu một khâu, một cấp quản lý trong hệ thống không đảm bảo được u cầu cơng việc được giao. Vì vậy, muốn quản lý hiệu quả, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai phải được tổ chức thật phù hợp về cơ cấu, có sự phân chia trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời phải có hướng dẫn, bám sát của các ban ngành chức năng.

Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý, trình độ, đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý cũng ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác quản lý nói chung và quản lý đất đai nói riêng. Cán bộ quản lý là người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý nhà nước về đất đai ở cấp chính quyền địa phương và cũng là người tiếp xúc trực tiếp với đối tượng sử dụng đất, tiếp thu nguyện vọng của quần chúng nhân dân về các vấn đề liên quan đến đất đai. Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có chun mơn,

trình độ và tận tâm với cơng việc là điều kiện tiên quyết để tạo thuận lợi cho quản lý nhà nước về đất đai ở cấp địa phương.

1.1.4.7. Ý thức chấp hành luật pháp về đất đai của người sử dụng đất ở địa phương Tổ chức kinh tế và hộ gia đình, cá nhân là đối tượng tiếp nhận sự tác động của chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý đất đai. Hoạt động quản lý đất đai ở địa phương xét cho cùng là điều chỉnh các hoạt động của đối tượng sử dụng đất nhằm đảm bảo các đối tượng sử dụng đất tuân thủ đúng pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng đất. Sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất sẽ giúp cho công tác quản lý về đất đai của chính quyền địa phương được thực hiện một cách dễ dàng và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)