2.1.6. Các chỉ tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh tỉnh
Như chúng ta đã biết, chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh đóng vai trị là một chiến lược phát triển ngành cấp II (sau chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp quốc gia – chiến lược ngành cấp I), do đó, địi hỏi phải hoạch định chiến lược một cách chi tiết hơn, dựa trên những tiêu chí chủ yếụ Những tiêu chí này cần phải được lựa chọn một cách hợp lý, vừa có tính khoa học, vừa có tính khả thị Để thực hiện việc này, người viết luận văn đã áp dụng phương pháp Delphi qua 3 vòng điều tra với 3 nhóm chuyên gia, mỗi nhóm gồm 10 ngườị
Trong vòng 1 của cuộc điều tra, phiếu hỏi gồm 10 nội dung – đó là các chỉ tiêu để xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh, mà theo người viết luận văn là các chỉ tiêu khả dĩ chấp nhận được. Kết quả vòng 1 của cuộc điều tra cho thấy: có 6 nội dung được lựa chọn với số phiếu trên 50%.
Trong vòng 2 của cuộc điều tra, 6 nội dung còn lại được ghi vào phiếu hỏi và đề nghị các nhóm chuyên gia tiếp tục cho ý kiến. Kết quả của vịng này có 4 nội dung được lựa chọn với số phiếu trên 50%.
Hình 2.1.Quy trình và các cơng cụ xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh
Nghiên cứu môi trường bên trong:
– Điều kiện tự nhiên. – Hiện trạng kinh tế, xã hộị – Hiện trạng khoa học, cơng nghệ.
Nghiên cứu mơi trường bên ngồi:
– Xu thế phát triển khoa học, công nghệ thế giới – Xu thế phát triển khoa học, công nghệ Việt Nam – Mơi trường chính sách khoa học, cơng nghệ quốc gia
Nhận dạng nhu cầu: – Nhu cầu từ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội cấp tỉnh.
– Nhu cầu từ chiến lược phát triển khoa học, cơng nghệ quốc gia – Trình độ khoa học, công nghệ của tỉnh. Công cụ thực hiện: – Xây dựng CSDL – Phương pháp thống kê – Phương pháp chuyên gia – Ma trận điểm mạnh, điểm yếu
– Phương pháp kiểm tốn tài chính.
Cơng cụ thực hiện:
– Phương pháp chuyên gia – Phương pháp ngoại suy – Phương pháp nhìn trước cơng nghệ
– Phương pháp phân tích chính sách
– Ma trận cơ hội, nguy cơ – Phương pháp so sánh đối chiếu
Công cụ thực hiện:
– Phương pháp so sánh đối chiếụ
– Phương pháp chuyên giạ – Phương pháp áp dụng tương tự. Kết quả: – Xác định điểm mạnh, điểm yếu – Đánh giá khả năng thực tế (tiềm lực thật) hoặc có thể gọi là điểm xuất phát của chiến lược.
– Đánh giá các nguồn lực đầu tư tài chính khả dĩ huy động được cho chiến lược
Kết quả:
– Xác định cơ hội, nguy cơ – Lập danh sách các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ có nhiều tiềm năng trên thế giớị
– Lập danh sách các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ có nhiều tiềm năng của Việt Nam.
– Lựa chọn các lĩnh vực khoa học, công nghệ mà địa phương khả dĩ tiếp cận
Kết quả:
–Xác định các mục tiêu chính của chiến lược. – Xác định các nhiệm vụ chính của chiến lược.
Xây dựng phương án chiến lược 1 Xây dựng phương án chiến lược 2 Xây dựng phương án chiến lược n Tranh luận để lựa chọn phương án có nhiều ưu thế (Hội thảo, hội nghị)
Xác định chiến lược
Trong vòng 3 của cuộc điều tra, 4 nội dung còn lại được yêu cầu tiếp tục lựa chọn. Kết quả điều tra vòng 3 được đưa ra trong bảng 2.2.
Bảng 2.2: Kết quả điều tra Delphi vòng 3 về các chỉ tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh
SỐ TT
Chỉ tiêu được yêu cầu lựa chọn trong vịng 3 Đồng ý Khơng đồng ý Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Hàm lượng khoa học, công nghệ. 27 90 3 10
2 Nguồn nhân lực khoa học, công nghệ 29 97 1 3 3 Vốn đầu tư của ngân sách cho khoa học,
công nghệ 24 80 6 20
4 Vốn đầu tư của xã hội cho khoa học,
công nghệ 28 93 2 7
Nhận xét kết quả điều tra được đưa ra trong bảng 2.2, chúng ta nhận thấy: 4 chỉ tiêu cịn lại ở vịng 2 đã hồn tồn hội tụ ở vòng 3, mức độ đồng ý của cả 3 nhóm chuyên gia về 4 chỉ tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh là rất caọ
Kết quả cuộc điều tra này cho phép người viết luận văn sử dụng 4 chỉ tiêu đã hội tụ làm các chỉ tiêu chính khi xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ cấp tỉnh.
Sau đây sẽ trình bày rõ hơn về 4 chỉ tiêu chủ yếu này: