3.1. Quan điểm chung và những đặc điểm trong phát triển kinh tế trang trạ
3.1.2. Những đặc điểm trong phát triển kinh tế trang trại của huyện Yên
trong thời gian tới
3.1.2.1. Những cơ hội và thách thức
a. Những cơ hội
- Có chủ trương, chính sách từ Trung ương đến địa phương đều khuyến khích phát triển kinh tế trang trại.
- Đất nước đang trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, nền kinh tế thị trường đang được xây dựng và tiến tới hồn chỉnh, trong khi đó thị trường đầu ra của kinh tế trang trại chủ yếu là hàng hoá.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước, của địa phương đạt khá và ổn định. - Dân số ngày càng tăng, nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng lớn. - Công nghệ sinh học ngày càng phát triển tạo ra nhiều giống mới có năng suất, chất lượng cao, trong khi Yên Định là địa bàn có nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật.
b. Những thách thức
- Giá cả nơng sản biến động có xu hướng bất lợi cho các trang trại và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị trường nông sản phức tạp, không ổn định.
- Do sử dụng nhiều phân bón vơ cơ, thuốc hố học nên sức sản xuất của đất đai ngày càng cạn kiệt, thối hố, làm cho chi phí đầu tư ngày càng tăng cao.
- Nạn ô nhiễm môi trường do các chất thải công nghiệp, đô thị ngày càng gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.
- Bệnh dịch xuất hiện trên cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạ; nguồn cung ứng các dịch vụ đầu vào chưa được kiểm sốt chất lượng,…
3.1.2.2 Những thuận lợi và khó khăn
a. Những thuận lợi
- Là địa bàn có nguồn nhân lực lao động dồi dào, có điều kiện tự nhiên thích hợp để phát triển cây trồng, vật nuôi.
tố đầu vào, đầu ra cho sản xuất và có điều kiện tiếp cận các thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố lớn trong khu vực.
- Thuận tiện trong việc tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển công nghiệp chế biến.
- Các chủ trang trại đều là những người có ý chí vươn lên làm giàu, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm sản xuất.
b. Những khó khăn
- Thiếu vốn, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật và công nghệ để đầu tư mở rộng sản xuất.
- Chưa có quy hoạch vùng sản xuất tập trung chuyên canh cho từng loại sản phẩm phù hợp với điều kiện sinh thái mỗi vùng; cơng nghệ chế biến cịn thô sơ chưa phát triển, chất lượng và sức cạnh tranh hàng hố cịn thấp.
- Chưa có sự liên minh, hợp tác giữa các trang trại.
- Về mức độ cơ giới hố trong trang trại cịn thấp, trình độ học vấn, trình độ chun mơn của các chủ trang trại còn hạn chế, các chủ trang trại chỉ sản xuất theo kinh nghiệm, chưa có trình độ để lập và thực hiện đầu tư theo dự án.