Định hướng phát triển kinh tế trang trại trên cơ sở phân tích cơ hội, thách

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 74)

thức, điểm mạnh, điểm yếu của địa phương

Qua đánh giá hiện trạng, những mặt tích cực, những mặt khó khăn, hạn chế, đồng thời kết hợp phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, rủi ro của trang trại thông qua ma trận SWOT là cơ sở quan trọng để đưa ra các định hướng phát triển kinh tế trang trại. Kết quả phân tích ma trận SWOT được trình bày trong bảng sau đây:

Bảng 2.9: Ma trân SWOT về trang trại huyện Yên Định

(S) Những điểm mạnh bên trong.

1. Nguồn lao động dồi dào.

2. Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn nước thích hợp cho sự phát triển cây trồng, vật nuôi. 3. Yên Định là khu vực có vị trí thuận lợi về giao thơng.

4. Được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo đại phuơng. Việc phát triển công nghệ chế biến và tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật gặp nhiều thuận lợi. 5. Các trang trại có tiềm năng vốn lớn, trang trại có sức cạnh tranh trên thị trường. 6. Chủ trang trại là người có ý trí làm giàu và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm sản xuất.

(O) Những cơ hội bên ngoài.

1. Chính sách đổi mới phát triển nơng nghiệp của chính phủ.

2. Chủ trương chính sách từ trung ương đến địa phương đều khuyến khích phát triển kinh tế trang trại. 3. Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn CNH, HĐH, nền kinh tế thị trường đang dần tiến đến hồn chỉnh. Trong khi đó thị trường nơng nghiệp đầu ra chủ yếu là hàng hố. 4. Dân số ngày một tăng lên, nên nhu cầu về lương thực thực phẩm ngày càng cao.

5. Công nghệ sinh học ngày càng phát triển tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, trong khi Yên Định là khu vực dễ tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật.

6. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn ổn định.

T) Những đe doạ bên ngồi.

1. Giá cả nơng sản biến động có xu hướng bất lợi cho các trang trại.

2. Chịu sự cạnh tranh gay gắt của các trang trại trong và ngồi nước. 3. Thị trường nơng sản phức tạp khơng ổn định. 4. Áp lực từ phía khách hàng. 5. Áp lực từ sản phẩm thay thế. 6. Là ngành kinh doanh bị cạnh tranh từ nhiều phía.

7. Do sử dụng nhiều phân bón vơ cơ, thuốc hố học nên sức sản xuất của đất càng bị cạn kiệt, thối hố, làm cho chi phí đầu vào ngày càng tăng cao. 8. Nguồn cung ứng đầu vào chưa được kiểm sốt chất lượng.

9. Nạn ơ nhiễm mơi trường nước do các chất thải ra từ khu cơng nghiệp, gây khó khăn cho cây trồng và vật ni.

10. Nguy cơ manh mún đất đai ngày càng cao.

111. Dịch bệnh và sâu bệnh trên cây trồng và vật nuôi làm giảm năng suất.

(W) Điểm yếu bên trong.

1.Thiếu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất.

2. Chưa có sự quy hoạch vùng sản xuất tập trung chuyên cho từng loại sản phẩm phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai trong vùng.

3. Chưa có sự liên minh hợp tác giữa các chủ trang trại.

4. Việc cơ giới hố trong trang trại cịn thấp.

5. Trình độ học vấn và trình độ chun mơn của các chủ trang trại cịn kém. Các chủ trang trại chỉ sản xuất theo kinh nghiệm bản thân, chưa có trình độ để lập dự án đầu tư sản xuất, chưa có hồ sơ ghi chép trong trang trại và chưa áp dụng triệt để các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 6. Các chủ trang trại ít tham gia các chương trình đào tạo về kinh tế, kỹ thuật và các ngành có liên quan.

7. Một số trang trại hoạt động kém hiệu quả

8. Cơng nghệ chế biến cịn thơ sơ chưa phát triển, chất lượng hàng hố nơng sản cịn thấp. Liên kết W-O: 1. Đầu tư đúng mức và hợp lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu thị trường. 2. Quy hoạch vùng sản xuất tập trung thích ứng cho từng loại hình trang trại để dễ dàng chế biến và tiêu thụ. Đồng thời tăng cường sự liên minh hợp tác giữa các trang trại Liên kết W-T: 1. Thường xuyên mở các lớp tập huấn khuyến nông nhằm chuyển giao công nghệ và kỹ thuật, đồng thời cung cấp thông tin thị trường cho các chủ trang trại. 2. Tăng cường các hình thức hợp tác giữa các trang trại nhằm cùng nhau tháo gỡ các vấn đề khó khăn, trở ngại, đồng thời chống đỡ với các áp lực từ bên ngoài

Từ ma trận SWOT có thể rút ra các định hướng chung sau đây 1. Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ và đa dạng hóa sản phẩm.

2. Tăng cường đưa những giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất. 3. Tiếp tục phát huy vai trò của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong việc tạo vốn cho các chủ trang trại.

4. Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, mở rộng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản.

5. Tăng cường mở các lớp tập huấn nghiệp vụ đào tạo chun mơn kỹ thuật và trình độ quản lý cho các chủ trang trại.

6. Tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện yên định, tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 74)