của các NHTM
- Luận án “Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân àng t ương mại nhà
nước ở nước ta hiện nay” của tác giả Lê Đức Thọ đã hoàn thành năm 2005 tại Học
viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả đã đề cập đến thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và những tác động tới quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Bên cạnh đó, đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ở Việt Nam, nêu lên đƣợc những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng và giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại.[5]
- Luận án “Đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng
t ương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Lê Tấn Phƣớc (2007) -
LA04.13083, tại trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả nghiên cứu làm rõ về NHTM cũng nhƣ các yêu cầu đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các NHTMCP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong q trình hội nhập. Bên cạnh đó tác giả cịn đƣa ra những dự báo về xu hƣớng phát triển của nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới và những giải pháp khả thi góp phần đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của các NHTMCP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong đề tài của tác giả chƣa đƣa ra nguyên tắc an tồn tín dụng mà các NHTMCP phải xây dựng và tuân thủ theo các nguyên tắc này; chƣa đề cập đƣợc bất cập trong hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng một nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo trong hoạt động tín dụng. Tác giả chƣa tập trung giải quyết vấn đề trọng tâm là đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng.[6]
- Luận án “Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt N m trên địa bàn thành phố Hồ chí Minh” của tác giả Võ Việt Hùng (2009) LA 04.14796 đã hoàn thành tại Trƣờng đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài của tác giả đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng NHTM, đƣa ra những yêu cầu cần thiết để mở rộng hoạt động tín dụng. Trình bày thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ chí Minh. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể nhƣ: tăng trƣởng nguồn vốn huy động, phát triển kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động marketing,… góp phần mở rộng hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.[11]
Qua tiếp cận và kế thừa các luận án của các tác giả đã nghiên cứu trong nƣớc trƣớc đây tác giả nhận thấy các đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu trên hai khía cạnh:
- Nghiên cứu hoạt động tín dụng NHTM trên cơ sở vi mô (trong phạm vi NHTM) nhƣ: quản l rủi ro, thơng tin tín dụng, quy chế đảm bảo cho vay; các lĩnh
vực tài trợ cụ thể của NH nhƣ: hoạt động xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng của ngân hàng, tất cả các vấn đề trên đƣợc nghiên cứu gắn với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn hoạt động của ngân hàng và các yêu cầu đòi hỏi phát triển của ngân hàng trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
- Nghiên cứu tín dụng của NHTM trên phƣơng diện vĩ mô nhƣ: Cơ cấu lại NHTM; nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM; tín dụng ngân hàng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi địa phƣơng, tăng cƣờng khả năng phát triển bền vững của các NHTM trong quá trình hội nhập.
Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa các cơng trình của các tác giả đã nghiên cứu trong nƣớc trƣớc đây, tác giả nhận thấy ở Việt Nam chƣa có một cơng trình khoa học nào đề cập một cách hệ thống l luận về hoạt động tín dụng và hệ thống một số nhóm chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng trong q trình hội nhập. Đồng thời việc ứng dụng mơ hình định lƣợng trong phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xếp hạng tín dụng của khách hàng pháp nhân tại chi nhánh. Vì vậy, đề tài “Tăn c ờn o
độn ín dụn n ân àn Co-opBank – c n án N n Bìn ” đƣợc phát hiện
nhằm bổ sung phần nghiên cứu cịn thiếu và rất cần thiết. Để có cái nhìn hồn thiện về hoạt động tín dụng của NHTM, tôi đã kế thừa và nghiên cứu, phát triển ở khía cạnh mới trong luận án mà các tác giả trƣớc chƣa quan tâm:
- Thứ nhất: Quan niệm về tín dụng ngân hàng – hoạt động tín dụng ngân hàng. - Thứ hai: Hệ thống hoá một số các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng và đƣa ra mơ hình l thuyết nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của NHTM.
- Thứ ba: Kinh nghiệm quản l hoạt động tín dụng của NHTM ở một số nƣớc và từ đó rút ra bài học cho các NHTM ở Việt Nam.
Kết luận chƣơng 1
Nhƣ vậy, có thể nói một cách tổng quan NHTM là định chế tài chính mang tính trung gian và thực sự quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ vào hệ thống NHTM mà nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội đƣợc tập trung lại với số lƣợng lớn,
đồng thời đƣợc đƣa vào sử dụng nhằm tái cấp nguồn vốn ấy cho các tổ chức kinh tế (TCKT), cá nhân hiện có nhu cầu về vốn, từ đó tạo nền tảng cho sự phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Ngày nay, hoạt động của một NHTM còn đƣợc phát triển và mở rộng với việc cung cấp các dịch vụ - tiện ích về tài chính khác nhằm mục đích phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng. Qua nghiên cứu các vấn đề lý thuyết cơ bản về tín dụng, hoạt động tín dụng của NHTM, luận văn đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về nghĩa, vai trị của hoạt động tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của NHTM trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập với các chuẩn mực quốc tế, những nhân tố ảnh hƣởng và tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với hoạt động NHTM. Bên cạnh đó tác giả đi sâu nghiên cứu hoạt động tín dụng, quy trình tín dụng tại các NHTM trong nƣớc và trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Co-opBank nhằm tăng cƣờng hoạt động tín dụng giúp ngân hàng tồn tại một cách vững vàng, củng cố các mối quan hệ với đối tác, tăng khả năng hoạt động và đặc biệt là khả năng cạnh tranh. Đối với nền kinh tế, việc tăng cƣờng hoạt động tín dụng sẽ giúp việc đầu tƣ vốn, quản lý vốn có hiệu quả, từ đó có thể khuyến khích tiết kiệm, đầu tƣ, cải thiện chất lƣợng cuộc sống, giảm lƣợng tiền trong lƣu thông, ổn định thị trƣờng tiền tệ…phát triển kinh tế.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CO - OPBANK – CHI NHÁNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2015-2017 2.1. Khái quát quá trình hoạt động của Ngân hàng Co-opBank – chi nhánh Ninh Bình
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
* Giới thiệu về Chi nhánh
Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Ninh Bình Phạm vi hoạt động: Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Trụ sở làm việc: Phố 10, phƣờng Đơng Thành, thành phố Ninh Bình Mã số thuế doanh nghiệp: 010011260002
Số điện thoại: 0229. 872 390
* Quá trình hình thành
NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM (Ngân hàng Co-opBank Việt Nam) tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng đƣợc thành lập ngày 05/08/1995 và năm 2013 đƣợc chuyển đổi sang thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo giấy phép số 166/GP-NHNN ngày 04/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngân Hàng Co-op Việt Nam với vốn điều lệ là 3000 tỷ đồng là một Tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tƣơng trợ và tăng cƣờng hiệu quả cho hoạt động của hệ thống các Quỹ tín dụng nhân dân; Làm đầu mối của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, giữ vai trị điều hồ vốn. Ngân hàng Hợp tác có trụ sở chính tại Hà Nội và 27 chi nhánh, với 70 phòng giao dịch và 1157 QTDND thành viên tại các xã, phƣờng trong phạm vi toàn quốc.
Quỹ tín dụng nhân dân - chi nhánh tỉnh Ninh Bình đƣợc thành lập theo Quyết định số 207/QĐ-NHNN ngày 20/03/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc phê duyệt đề án mở rộng mạng lƣới hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân TW. Căn cứ văn bản số 542/NHNN-TDHT ngày 06/06/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc chấp thuận cho Quỹ tín dụng Trung ƣơng thành lập
Chi nhánh tại tỉnh Ninh Bình. Sau 12 năm hoạt động và phát triển, ngày 21/06/2013 chính thức đổi tên thành Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Ninh Bình (Ngân hàng Co-opBank – chi nhánh Ninh Bình).
Theo khoản 7, điều 4, chƣơng 1 tại Luật các tổ chức tín dụng ngày 16/06/2010 quy định: “Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân”.
Co-opbank Ninh Bình là đại diện uỷ quyền của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có chức năng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng với mục tiêu chủ yếu là liên kết, đảm bảo an toàn của hệ thống thơng qua việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống QTDND; Điều hòa vốn đối với các hoạt động ngân hàng đối với các thành viên là các QTDND. Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại khác đó là cho vay đối với khách hàng không phải là QTDND thành viên khi đã ƣu tiên đáp ứng nhu cầu điều hòa vốn của QTDND thành viên, duy trì tỷ lệ dƣ nợ cho vay khách hàng không phải là QTDND thành viên theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Trải qua 16 năm hoạt động, dƣới sự điều hành của Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam, sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo và sự đoàn kết của tập thể cán bộ nhân viên chi nhánh, đến nay mọi mặt hoạt động đơn vị đã đi vào ổn định và phát triển. Cụ thể trên các mặt chủ yếu sau:
- Quy mô hoạt động của Co-opbank Ninh Bình từng bƣớc đƣợc mở rộng, hiện nay, ngồi trụ sở chính tại trung tâm thành phố Ninh Bình, chi nhánh đã có 3 phịng giao dịch trực thuộc tạo lợi thế cạnh tranh trƣớc sự phát triển của các khu vực kinh tế năng động.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên đã gia tăng về số lƣợng và nâng cao về chất lƣợng. Đến cuối năm 2016, số lao động của chi nhánh là 57 ngƣời. Trong đó có 41 ngƣời, chiếm 80,07% có trình độ đại học và trên đại học. Nguồn nhân lực đã đáp
ứng cơ bản nhu cầu mở rộng mạng lƣới và yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng ổn định và có bƣớc phát triển. Cơng tác chăm sóc điều hồ nguồn vốn đối với hệ thống QTDND đảm bảo an toàn hiệu quả. Chất lƣợng hoạt động nhìn chung cơ bản tốt; thƣơng hiệu và vị thế của đơn vị trên địa bàn tỉnh ngày càng đƣợc khẳng định và nâng lên.
Với những kết quả đạt đƣợc trong mọi mặt hoạt động, những năm qua, Co-opbank Ninh Bình ln hồn thành các chỉ tiêu mà Ngân hàng Hợp Tác xã Việt Nam giao.
2.1.2. Chức năn , n ệm vụ của chi nhánh
Chi nhánh Co-opBank Ninh Bình là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, có con dấu và có bảng cân đối kế tốn riêng. Với nhiệm vụ trọng tâm của là hỗ trợ cho sự phát triển và bền vững của tồn hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh.
a) Chức năng:
- Là đầu mối về điều hịa vốn, thanh tốn, cung ứng các dịch vụ cho các Quỹ
tín dụng nhân dân. Trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tƣ vấn cho các Quỹ tín dụng nhân dân thành viên về tổ chức, quản trị và điều hành. Bên canh đó, đào tạo hƣớng dẫn một số nghiệp vụ cho các Quỹ tín dụng nhân dân.
- Hoạch định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển của toàn hệ thống Quỹ Tín dụng cơ sở trong từng thời kỳ. Thực hiện vai trò đầu mối về vốn, thanh toán các quan hệ nội bộ khác và cung ứng dịch vụ có liên quan đến các hoạt động của cả hệ thống Quỹ tín dụng cơ sở.
- Xác lập và quản lý quỹ an toàn đảm bảo khả năng chi trả của hệ thống quỹ tín dụng Nhân dân. Thực hiện các hoạt động Nghiệp vụ của Ngân hàng thuộc chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tín dụng Trung ƣơng trên địa bàn cho phép theo sự chỉ đạo của Giám đốc.
- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng: huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, thẻ…
- Xây dựng và phát triển Quỹ tín dụng Nhân dân là một trong những giải pháp quan trọng để góp phần đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nơng nghiệp, nơng thơn…; đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về chống đói nghèo; giữ vững vai trị là “Ngân hàng của tất cả các Quỹ tín dụng Nhân dân” hoạt động theo hƣớng tăng trƣởng – an toàn – hiệu quả - bền vững.
- Nhận tiền gửi của các quỹ tín dụng cơ sở để cân đối điều hoà trong toàn hệ thống theo cơ chế cho vay. Tiếp nhận vốn tài trợ, vốn, vốn uỷ thác đầu tƣ của Nhà nƣớc, các tổ chức quốc tế, cá nhân ở trong nƣớc và nƣớc ngồi cho cá chƣơng trình, dự án đầu tƣ và phát triển kinh tế.
- Cho vay các Quỹ tín dụng Nhân dân cơ sở và doanh nghiệp theo nguyên tắc ƣu tiên đối với các tổ chức trong hệ thống. Làm dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, thu chi tiền mặt
- Thực hiện các nghiệp vụ khác theo pháp lệnh của Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính.
1 ặc đ ểm cơ cấu tổ chức quản lý
2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
(Nguồn: Phịng Hành Chính của Co-opBank - chi nhánh Ninh Bình)
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Quản lý, chỉ đạo điều hành hoạt động của Chi nhánh, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và pháp luật về hoạt động của Ngân hàng hợp tác.
Giám đốc Phịng Hành Chính Phòng Kiểm tra nội bộ Phịng Kế tốn Ngân quỹ Phịng Tín dụng thành viên Phịng tín dụng DN và cá nhân Các phịng Giao dịch Phó giám đốc Phó giám đốc
- Phó giám đốc: Giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành và giải quyết công việc theo sự phân công, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về những nhiệm vụ đó
- Phịng kế tốn và Ngân quỹ: Thực hiện cơng tác hạch tốn kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại chi nhánh; Lập kế hoạch Tài chính theo định kỳ, tham mƣu cho tổng giám đốc về quản lý thu chi nghiệp vụ và cá loại tài sản; tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn