Chỉ tiêu hệ số thu nợ

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng CO OPBANK chi nhánh ninh bình (Trang 80)

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Doanh số thu nợ 619,22 650 734,2

Doanh số cho vay 773,64 732,54 805,6

Hệ số thu nợ (%) 80 88,7 91,1

(Nguồn: Co-opBank – CN Ninh Bình)

Năm 2015 hệ số thu nợ là 80%. Năm 2016 tăng mạnh là 88,7% (tƣơng đƣơng tăng 8,7%), đến năm 2017 tăng ổn định hơn đạt 91,1%. Chỉ tiêu này cho thấy tình hình thu nợ của Co-opBank - CN Ninh Bình khá khả quan, đây đều là những khoản nợ có thể thu hồi, cùng với đối tƣợng khách hàng có ý chí trả nợ cao. Bên cạnh đó, nhờ trình độ của cán bộ trong cơng tác thẩm định trƣớc khi cho vay, đôn đốc khách hàng trả tiền khi đến hạn. Đây là một trong những yếu tố giúp việc quay vịng nguồn vốn cho vay có hiệu quả.

i) Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của

ngân hàng càng tốt. Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng qua 3 năm khơng ổn định, điều đó đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.20: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Doanh số thu nợ 619,22 650 734,2

Dƣ nợ bình quân 386,00 363,50 425,12

Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 1,6 1,8 1,7

(Nguồn: Co-opBank – CN Ninh Bình)

Chỉ tiêu trên cho thấy tốc độ quay vòng các khoản vay của Ngân hàng Co- opBank – CN Ninh Bình mặc dù nhanh và khá tốt, tuy vậy lại không ổn định. Nguyên nhân là do Co-opBank Ninh Bình cho vay chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn, đầu tƣ dài hạn hàng năm có tăng trƣởng nhƣng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nên vịng quay vốn tín dụng năm 2017 giảm khơng đáng kể.

2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng tại ngân hàng Co-opBank – chi nhánh Ninh Bình nhánh Ninh Bình

2.3.1. Những thành tựu đã đ đ c

Mặc dù môi trƣờng cho hoạt động tín dụng của các NHTM đang còn gặp nhiều khó khăn. Song đƣợc chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành từ TW đến địa phƣơng, sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan và những nỗ lực không biết mệt mỏi của cán bộ cơng nhân viên của ngân hàng, Co-opBank Ninh Bình trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả sau trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng:

-T ú đẩy tăng trưởng tín dụng và lợi nhuận

Trong những năm qua, Co-opBank Ninh Bình ln đặt ra nhiệm vụ là phát triển mảng cho vay theo cả chiều rộng và chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến lƣợc phát triển đƣợc chỉ đạo nghiêm ngặt từ Hội sở đến các chi nhánh. Ngân hàng tăng cƣờng cơng tác chỉ đạo tín dụng thơng qua việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn đồng thời cố gắng kiểm sốt chặt chẽ trong từng món vay của các đơn vị.

Ban Giám đốc Chi nhánh đã tăng cƣờng cơng tác chỉ đạo tín dụng thơng qua nghị quyết các kỳ họp hàng tháng, qu , năm bằng các kế hoạch chi tiết, chỉ tiêu tín dụng, hạn mức tín dụng dựa trên tình hình thực tế mỗi nhân viên và việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thƣờng xuyên của Ban lãnh đạo đã giúp cho từng nhân viên có định hƣớng và mục tiêu cơng việc của mình. Từ đó tạo động lực thúc đẩy các cá nhân phấn đấu đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Điều này giúp cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh đi vào nề nếp theo những nguyên tắc, chuẩn mực nhất định, từ đó giảm thiểu đƣợc rủi ro và phát triển một cách toàn diện, bền vững, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc, đời sống ngƣời lao động đƣợc nâng lên.

Thông qua hoạt động của hệ thống kiểm tra nội bộ, số liệu tín dụng của Co- opBank Ninh Bình đã đƣợc rà sốt; từ đó đƣa ra những đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của từng đơn vị và đề ra kế hoạch phát triển đồng bộ. Bên cạnh đó, Dự án Ngân hàng điện tử (CF - eBank) đã trang bị cho các QTDND một sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại, an tồn, tiện ích, tiết kiệm chi phí, góp phần thực hiện chủ trƣơng của Thống đốc NHNN về chƣơng trình ngân hàng phục vụ sự nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn.

- Tích c c thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu

Vấn đề xử lý nợ quá hạn cũ, nợ xấu, nợ có dấu hiệu rủi ro đƣợc Ban lãnh đạo Chi nhánh rất quan tâm và có những phƣơng sách rất cƣơng quyết để giải quyết triệt để vấn đề này. Ban giám đốc Chi nhánh đã ra Quyết định thành lập Ban chỉ đạo thu hồi nợ xấu và phân công cụ thể cho từng thành viên để bám sát và xây dựng các phƣơng án đôn đốc, xử lý cho từng trƣờng hợp nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có nguy cơ rủi ro…một cách chi tiết.

- Công tác quản trị rủi ro tín dụng

Để nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiếu rủi ro nợ xấu Chi nhánh tiếp tục hồn thiện hệ thống chính sách, quy định, quy trình hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, giám sát tín dụng và xử lý nợ trong tồn hệ thống. Kiểm soát chặt hoạt động bảo lãnh của toàn hệ thống Ngân hàng Hợp tác, đặc biệt là hồ sơ quy trình cấp bảo lãnh của Chi nhánh. Đồng thời tăng cƣờng quản lý, kiểm soát phân loại nợ trên hệ

thống Ngân hàng Hợp tác. Đặc biệt đẩy mạnh cơng tác phân tích và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; theo dõi và kiểm sốt rủi ro tín dụng và các cơng cụ phân tích, đo lƣờng rủi ro tín dụng để hạn chế tối đa việc phát sinh nợ xấu mới. Song song với đó, Chi nhánh cũng đẩy mạnh xử lý nợ xấu, nợ bán cho VAMC, nợ đã xử lý rủi ro. Nhờ đó, tính đến 31/12/2017, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Hợp tác đã giảm xuống còn 1,33%. Để có nguồn xử lý nợ xấu trong tƣơng lai, Chi nhánh cũng rất chú trọng trích lập đúng, đủ dự phòng rủi ro. Một trong những biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả nhất đó là hỗ trợ khách hàng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2018, Chi nhánh sẽ tiếp tục tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác quản trị rủi ro, kiểm soát hoạt động bảo lãnh; triển khai thực hiện nghiêm túc các quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng; kiểm tra, giám sát, phát hiện kịp thời và đề xuất xử lý nghiêm những sai phạm, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống.

- Phát triển và đào tạo nguồn nhân l c tại chi nhánh

Ngân hàng Co-opBank – CN Ninh Bình cũng cử nhiều cán bộ tham gia các khóa đào tạo, tập huấn… Ngoài ra, Ngân hàng đã phối hợp với các phòng ban chuyên môn tổ chức các chƣơng trình đào tạo dành cho cán bộ làm việc trong hệ thống Ngân hàng Hợp tác xã, nhƣ khóa Tập huấn triển khai sản phẩm thấu chi tài khoản thanh toán và Tập huấn sử dụng phần mềm BCTK theo thông tƣ 35/2015/TT-NHNN.

Chi nhánh cũng tổ chức nhiều khóa tập huấn dành riêng cho QTDND gồm có: “Triển khai dịch vụ Ngân hàng điện tử CF-eBank”, Tập huấn nghiệp vụ kiểm toán nội bộ. Các khóa đào tạo này thu hút đƣợc 152 học viên tham gia. Khơng những vậy, Chi nhánh cịn tham gia tài trợ cho Quỹ học bổng của tỉnh và các hoạt động an sinh, xã hội khác trong địa bàn Ninh Bình nhằm mục đích quảng bá và giới thiệu hình ảnh của Ngân hàng Hợp tác xã tới các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

2.3.2. H n chế còn tồn t i

Qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ta thấy Chi nhánh Ngân hàng Co-opBank tỉnh Ninh Bình là một ngân hàng ln nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng. Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng không tránh khỏi những tồn tại. Vì vậy, Chi nhánh cần phải phân tích những tồn tại này để có những biện pháp nhằm duy trì các chỉ tiêu đồng thời xử l , đƣa ra những giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng của mình trong giai đoạn tới. Những tồn tại đó là:

- Đội ngũ n ân viên tín dụng cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm.

Nhân viên tín dụng của Co-opBank Ninh Bình có tuổi đời cịn trẻ, nhân viên tín dụng có độ tuổi từ 22-30 tuổi chiếm tỷ trọng cao, năm 2016 là 70% ảnh hƣởng khá nhiều đến việc xét duyệt tín dụng do thiếu kinh nghiệm tiếp xúc, đánh giá, nhìn nhận khách hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trƣờng đầu ra đầu vào đặc biệt là những khách hàng lớn. Bên cạnh đó, với tuổi đời cịn trẻ nhân viên tín dụng cịn hạn chế trong việc nắm bắt tâm lý khách hàng, kỹ năng trong giao tiếp khách hàng còn hạn chế. Quan hệ xã hội của nhân viên trẻ nên khả năng tìm kiếm, thu hút, lơi kéo khách hàng cịn hạn chế và cần phải có thời gian để họ chứng minh năng lực và tích lũy thêm kinh nghiệm và xây dựng quan hệ, dần hoàn thiện các kỹ năng của bản thân.

- Sản phẩm tín dụng ư t c s linh hoạt

Hiện tại các sản phẩm tín dụng của Co-opBank Ninh Bình đang sử dụng về cơ bản đều giống những ngân hàng thƣơng mại khác. Khả năng vận dụng linh hoạt, độ nhanh nhậy, khả năng chớp thời cơ của chi nhánh để đƣa ra những sản phẩm mới mang tính đột phá chƣa tốt. Công tác marketing sản phẩm, dịch vụ của NH chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Cán bộ, nhân viên tại chi nhánh chƣa có nhiều kiến thức về marketing. Bên cạnh đó, chi nhánh chƣa xây dựng hệ thống ATM của riêng Co- opBank trên địa bàn tỉnh, gây khó khăn trong việc giao dịch của khách hàng.

- Trong công tác huy động vốn, mặc dù Chi nhánh đã có nhiều cốgắng nhƣng các hình thức huy động vốn của Chi nhánh trong thời gian qua chƣa đa dạng. Cơ cấu nguồn vốn tuy có nhiều cải thiện song chƣa thực sự phù hợp với cơ cấu tín

dụng. Nguồn vốn huy động đƣợc dùng cho vay và đầu tƣ còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có trên địa bàn tỉnh.

- Cơ ấu cho vay

Tuy có sự điều chỉnh giữa các thành phần kinh tế, nhƣng tỷ lệ cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc còn chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu là cho vay khơng có tài sản đảm bảo. Đây là đối tƣợng cho vay tƣơng đối hiệu quả, vì hầu hết là vay ngắn hạn. Tuy nhiên, đây cũng là đối tƣợng cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với một số doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh trong một số lĩnh vực nhạy cảm với sự biến động của thị trƣờng nhƣ: sắt thép, phân đạm,…

2.3.3. Nguyên nhân

2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía nền kinh tế

Tình hình nền kinh tế những năm gần đây biến động thất thƣờng, đặc biệt từ sau ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 2013 đến nay gây khó khăn cho các doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế. Sự sụt giảm của thị trƣờng chứng khoán, lạm phát gia tăng, giá vàng, giá xăng dầu liên tục tăng, chính sách tiền tệ đƣợc điều chỉnh nhiều lần,… đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cả nền kinh tế nói chung, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tạo lợi nhuận, thu hồi vốn để trả nợ cho Co-opBank.

Hiện nay ở nƣớc ta có nhiều ngân hàng cùng hoạt động: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng liên doanh… Tại tỉnh Ninh Bình có nhiều đối thủ cạnh tranh nhƣ: Ngân hàng Đông á, Ngân hàng ACB, Ngân hàng Techcombank, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng và một số Ngân hàng cổ phần khác...v.v Ngồi ra ngân hàng cịn có các đối thủ ngồi khu vực khác nữa, các ngân hàng trong cùng hệ thống Co-opbank cũng nhƣ các ngân hàng khác hệ thống. điều này gây ra cuộc chạy đua lãi suất của các Ngân hàng trong thời gian gần đây, khiến Ngân hàng Co-opBank cũng phải nâng mức lãi suất cho vay khiến các doanh nghiệp khó có khả năng trả nợ đúng hạn và đầy đủ cho Ngân hàng.

Mặc dù các luật, văn bản dƣới luật chi phối hoạt động Ngân hàng đã đƣợc sửa đổi cho ngày càng phù hợp hơn với các quy luật của nền kinh tế thị trƣờng song cũng vẫn còn nhiều vƣớng mắc nhƣ sự chồng chéo giữa quy định của các luật, việc ban hành nghị định hƣớng dẫn thi hành luật cịn chậm, cơng tác thực hiện của bộ máy thi hành luật pháp còn quan liêu, tùy tiện. Cụ thể là:

Một số văn bản của NHNN đƣa ra còn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp thực tế.

Việc sắp xếp, cải cách lại các DNNN còn chậm trễ, khiến cho việc phân loại, đánh giá chính xác của chi nhánh về năng lực quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn. Cơ chế, chính sách của nhà nƣớc còn chậm trễ trong việc đổi mới theo hƣớng cho phép các tổ chức tín dụng áp dụng các thơng lệ quốc tế trong việc xác định trƣớc và trích lập dự phịng rủi ro.

Hệ thống các tiêu chuẩn để đánh giá về hiệu quả kinh tế của các ngành kinh tế tạo cơ sở cho ngân hàn thẩm định, đánh giá khách hàng cịn chƣa đƣợc quan tâm thích đáng.

Các ngành chức năng chƣa hỗ trợ tốt cho Ngân hàng Co-opBank trong việc thu hồi nợ.

2.3.3.3. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

- Vấn đề tài sản thế chấp: Trong khi hầu hết các doanh nghiệp nhà nƣớc

đƣợc cho vay khơng phải thế chấp tài sản thì đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cá thể, vấn đề tài sản thế chấp vẫn còn quá cứng nhắc. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi xin vay tại ngân hàng yêu cầu bắt buộc là phải có tài sản thế chấp, vậy mà vẫn có trƣờng hợp bị từ chối cho vay. Đây là một trở ngại lớn đối với nhiều khách hàng khi muốn vay vốn tại ngân hàng, làm hạn chế việc mở rộng tín dụng ngắn hạn với những đối tƣợng khách hàng này.

- Hình thứ uy động vốn ư đ dạng: Ngân hàng vẫn duy trì chủ yếu là

các hình thức huy động truyền thống nhƣ: tiết kiệm lãi suất trả sau, tiết kiệm dự thƣởng, trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,… chƣa tạo ra đƣợc nhiều hình thức huy động mới, hấp dẫn những khách hàng tiềm năng trong địa bản tỉnh.

- Công nghệ ngân àng ư đáp ứng được yêu cầu: Hai nguồn thông tin của Ngân hàng hiện nay chủ yếu đến từ khách hàng và trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nƣớc (CIC). Thơng tin từ phía khách hàng đƣa ra nhiều khi sai lệch, thiếu tính chân thật về mục đích sử dụng vốn, về tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến việc vốn bị sử dụng sai mục đích, góp phần làm gia tăng tỷ lệ nợ q hạn, làm giảm chất lƣợng tín dụng của Co-opBank. Bên cạnh đó, thơng tin từ phía CIC cũng khơng đầy đủ và cập nhật khiến Chi nhánh gặp khó khăn trong việc đánh giá, chấm điểm tín dụng cho một số doanh nghiệp, nhiều trƣờng hợp dẫn đến việc xếp loại tín dụng sai, Ngân hàng đánh giá khơng đúng rủi ro khi cấp vốn, gây thất thoát vốn, tổn thất đến lợi nhuận của Ngân hàng. Ngồi ra, thơng tin từ CIC chủ yếu là về đối tƣợng doanh nghiệp, khi khách hàng của Chi nhánh là cá nhân thì rất khó kiểm chứng các thơng tin họ đƣa ra, nguy cơ nợ quá hạn hay vốn bị sử dụng sai mục đích vì thế cũng tăng lên. Thơng tin chƣa đƣợc cập nhật nhanh chóng, kịp thời, chính xác dẫn đến kéo dài thời gian tìm hiểu thơng tin.

-Chất lượng nguồn nhân l c tại Chi nhánh: Đội ngũ cán bộ nhân viên của Co-opBank – CN Ninh Bình đa phần đều rất trẻ, có nhiệt huyết, tận tâm với công

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng CO OPBANK chi nhánh ninh bình (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)