Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng CO OPBANK chi nhánh ninh bình (Trang 52 - 59)

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Số tiền +/- Số tiền +/-

1. Tổng Thu nhập 49,89 48,64 -1,25 56,23 +7,59

- Thu từ hoạt động tín dụng 36,41 34,25 -2,16 39,1 +4,85

- Thu khác 13,48 14,39 +0,91 17,13 +2,74

2. Tổng Chi phí 37,25 36,31 -0,94 43,08 +6,77

3. Lợi nhuận trƣớc thuế 12,64 12,33 -0,31 13,15 +0,82

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Co-opBank - CN Ninh Bình)

Bảng số liệu cho thấy, hoạt động kinh doanh của Co-opbank Ninh Bình đều có lãi qua các năm. Năm 2015 lợi nhuận là 12,64 tỷ đồng, đến năm 2016 giảm 0,31 tỷ còn 12,33 tỷ đồng, do sự cạnh tranh lãi suất gay gắt giữa các NHTM trên địa bàn tỉnh, cùng với mức lãi suất “đóng khung” của NHNN khiến cho thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm nhƣng khơng đáng kể. Nhờ có chính sách đẩy mạnh mạng lƣới hoạt động, mở thêm các phòng giao dịch, tăng cƣờng điều hịa vốn phục vụ các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh, nên sang đến năm 2017 Co-opBank Ninh Bình đã đạt đƣợc mức lợi nhuận đáng khích lệ (đạt 13,15 tỷ đồng) tăng 0,82 tỷ đồng so với năm 2016.

Về tổng thu: Năm 2015 tổng thu nhập là 49,89 tỷ đồng. Năm 2016 có giảm nhẹ 1,25 tỷ còn 48,64 tỷ đồng. Đến năm 2017 tăng đột biến trở lại là 56,23 tỷ đồng so với năm 2016. Chủ yếu hơn 80% thu nhập đến từ các hoạt động tín dụng.

Về tổng chi: Năm 2015 tổng chi là 37,25 tỷ đồng. Năm 2016 còn 36,31 tỷ đồng giảm 0,94 tỷ so với năm 2015. Năm 2017 chi phí tăng lên đạt 43,08 tỷ đồng so với năm 2016.

Nguyên nhân của sự biến động doanh thu, lợi nhuận nhƣ trên đƣợc giải thích là do sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó, những yếu tố cơ bản có thể đƣợc đề cập đến nhƣ sau:

T ứ n ất, kinh tế thế giới năm 2016 tăng trƣởng chậm hơn năm 2015 và

khơng đồng đều. GDP tồn cầu ƣớc tăng 2,8% - 3,1% so với 3,4% năm 2015. Các nƣớc công nghiệp phát triển có chiều hƣớng khởi sắc mà đầu tàu là Mỹ ƣớc tăng GDP khoảng 2,6%, EU 1,5%, Nhật Bản 0,6%, trong khi GDP các nƣớc đang phát triển và mới nổi trải qua năm thứ 5 giảm sút liên tiếp.

T ứ i, ở trong nƣớc, việc thực thi chính sách tiền tệ và lành mạnh hóa hoạt

động ngân hàng trong năm 2016 và thời gian tới còn chịu tác động tiêu cực đáng kể từ tình trạng đang xấu đi của nền tài chính quốc gia, với việc thâm hụt ngân sách lớn, kéo dài, nợ công tăng nhanh, nhƣng khả năng tăng nguồn thu và cắt giảm chi tiêu bị hạn chế, nhất là với việc giá dầu thơ đã và cịn giảm mạnh, lãi suất vay vốn cả trong và ngồi nƣớc đều tăng nhanh. Điều đó ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng nói chung, của Co-opbank Ninh Bình nói riêng.

T ứ b , bên cạnh đó, sự cạnh tranh lớn từ phía các chi nhánh NHTM lớn trên

địa bàn, cũng nhƣ tình hình sản xuất kinh doanh của ngƣời dân, doanh nghiệp gặp khó khăn trong năm 2016 cũng là một nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của Co-opbank Ninh Bình trong năm này.

T ứ tư, Chi phí trên một món vay cịn cao, nhất là đối với món vay nhỏ của

khách hàng. Mức lãi suất cho vay định ra chƣa linh hoạt. Co-opBank Ninh Bình là ngân hàng hƣớng đến lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, các món cho vay thƣờng nhỏ nên chi phí giao dịch lớn.

Vì vậy, để có thể phát triển bền vững trong tƣơng lai, bên cạnh định hƣớng trở thành ngân hàng của các QTDND thì Co-opbank nói chung, Co-opbank Ninh Bình nói riêng nên có chiến lƣợc phát triển những hoạt động dịch vụ phổ biến hiện nay của NHTM, đa dạng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung cấp cho cá nhân và doanh nghiệp, bởi vì đây là thị trƣờng có tiềm năng rất lớn trong hiện tại và tƣơng lai.

Hoạt động tín dụng có lãi đã đóng góp phần lớn vào lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Sự gia tăng về lợi nhuận qua các năm là dấu hiệu tốt để ngân hàng tiếp tục phát triển hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Việc đảm bảo tăng trƣởng lợi nhuận có những vai trò quan trọng đối với hoạt động của chi nhánh ngân hàng. Cụ thể:

- Đảm bảo tăng trƣởng lợi nhuận tín dụng ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính của chi nhánh (thực tế lợi nhuận từ hoạt động tín dụng này chiến tỷ trọng cao trong tổng lợi nhuận của chi nhánh), tạo điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả năng thanh toán của chi nhánh.

- Đảm bảo tăng trƣởng lợi nhuận tín dụng thúc đẩy việc mở rộng hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

- Đảm bảo tăng trƣởng lợi nhuận tín dụng tạo điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, tạo hƣng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy khả năng của CBCNV của chi nhánh.

2.1.5.2. Đánh giá cơ cấu nguồn lao động tại Co-opBank Ninh Bình

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Co-opbank Ninh Bình giai đoạn 2015-2017 Đơn vị người Năm Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng số 52 55 57 - Từ 30 tuổi trở xuống 30 31 32 - Từ 31 đến 45 tuổi 19 22 23 - Trên 45 tuổi 3 2 2

Bảng 2.2: Tình hình CBCNV của Co-opbank Ninh Bình giai đoạn 2015-2017 Đơn vị người Đơn vị người Năm Phân loại Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng số 52 55 57 - Trên đại học 2 3 3 - Đại học 36 40 43 - Cao đẳng, trung cấp 14 12 11

(Nguồn P ịng Hàn ín n ân s Co-opbank Ninh Bình)

Bảng số liệu cho thấy, trình độ nhân sự của Co-opbank Ninh Bình đƣợc đánh giá khá cao, tỷ lệ trên đại học và đại học luôn chiếm khoảng 80% tổng số CBCNV của ngân hàng. Trong những năm gần đây, công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng và đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực ln đƣợc Co-opbank Ninh Bình quan tâm đẩy mạnh, CBCNV của chi nhánh ngày càng nâng cao về trình trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng, ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển của chi nhánh trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và hiện đại hóa ngành ngân hàng ở nƣớc ta hiện nay.

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế, đội ngũ cán bộ tín dụng cịn ít, trẻ, cịn thiếu kinh nghiệm cũng là một khó khăn trong vấn đề mở rộng tín dụng. Năng lực kiểm tra các mặt tài chính thiếu chính xác; kiểm tra sử dụng vốn vay ít khơng đảm bảo chất lƣợng... Một số CBTD chƣa quan tâm đến hƣớng dẫn quy trình nghiệp vụ, thậm chí khơng tn theo quy trình nghiệp vụ đã quy định. Việc thẩm định cho vay CBTD đã thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ. Nhƣng một số ít cán bộ trẻ chƣa có kinh nghiệm trong việc thẩm định TSĐB nên việc thẩm định món vay cịn hạn chế, chƣa xem xét kỹ về nguồn trả nợ của khách hàng và khả năng thực hiện sản xuất kinh doanh. CBTD đôi khi do tiết kiệm thời gian nên cùng khách hàng lập dự án sản xuất kinh doanh mang tính hình thức, đối phó, chƣa nêu cao thức trách nhiệm dẫn đến hiệu quả vốn tín dụng chƣa đƣợc tốt. Tình trạng phổ biến là CBTD chỉ dùng cơ sở thủ tục hành chính để cho vay.

Qua đây, có thể thấy Ngân hàng Co-opBank – chi nhánh Ninh Bình cần cải thiện hơn nữa chất lƣợng CBTD, trau dồi thêm kỹ năng, trình độ nghiệp vụ tránh phát sinh những sai sót trong hoạt động tín dụng.

2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Co-opBank – chi nhánh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017

2.2.1. Khái quát tình hình ho động uy động v n a đo n 2015-2017 t i Ngân hàng Co-opBank – chi nhánh Ninh Bình

Ngân hàng Co-opBank luôn xác định huy động vốn là khâu mở đƣờng, là cơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển, nên mặt bằng vốn của ngân hàng luôn đƣợc đảm bảo vững chắc, ngày càng tăng trƣởng cả về nội tệ và ngoại tệ. Bởi muốn cho vay đƣợc phải có vốn, muốn có vốn phải huy động là chủ yếu. Chính vì vậy, huy động vốn là bƣớc khởi đầu quan trọng nhất để có đƣợc các hoạt động tiếp theo trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay… Huy động vốn đƣợc xem xét dựa trên các yếu tố sau:

2.2.1.1. Quy mô huy động vốn

Dù thời gian thành lập chi nhánh chƣa lâu, nhƣng hoạt động huy động vốn tại Co-opBank đã có những thành tựu đáng kể. Tổng mức huy động vốn năm 2015 đạt mức 528,18 tỷ đồng. Năm 2016 là 605,27 tỷ đồng, tăng 77,09 tỷ đồng so với năm 2015. Năm 2017 có tổng mức là 665,61 tỷ đồng tăng 60,34 tỷ đồng so với năm 2016.

Đơn vị tỷ đồng

Hình 2.2: Diễn biến huy động vốn của Co-opBank – CN Ninh Bình

(Nguồn: Báo cáo kết quả in do n năm Co-opBank - CN Ninh Bình)

528.18 605.27 665.61 0 100 200 300 400 500 600 700

Khi mà các sản phẩm về huy động vốn giữa các NHTM hầu nhƣ khơng có nhiều sự khác biệt thì năm 2017 là một năm vƣợt bậc của chi nhánh. Co-opBank đã làm tốt công tác:

Đa dạng hóa nguồn vốn huy động, tăng dần tỷ trọng tiền gửi dân cƣ, đa dạng hóa khách hàng tổ chức, tăng dần độ ổn định của nguồn VHĐ. Tích cực đẩy mạnh các kênh huy động vốn dài hạn nhƣ: Phát hành giấy tờ có giá dài hạn, vay thƣơng mại định chế tài chính ngƣớc ngồi, vay cơ cấu vốn trung- dài hạn bằng đối ứng tiền gửi ngắn hạn.

Điều hành chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với thị trƣờng, tuân thủ quy định của NHNN theo từng thời kỳ. Phát triển các sản phẩm huy động đa dạng, linh hoạt về thời gian, lãi suất đáp ứng nhu cầu từn đối tƣợng khách hàng cá nhân, tổ chức doanh nghiệp dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu, quy mơ của thị trƣờng.

Đặc biệt chi nhánh cũng rất chú trọng đến phong cách giao dịch, phục vụ đối với khách hàng, đổi mới phƣơng châm giao dịch nhanh chóng, thuận tiện, lịch sự và văn minh, tạo lòng tin với khách hàng.

Qua biểu đồ trên có thể thấy mặc dù quy mơ huy động vốn tại Co-opBank tăng trƣởng đều qua các năm, nhƣng tăng chƣa cao. Nguyên nhân l giải là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng vốn nói riêng có nhiều biến động phức tạp, đặc biệt là lãi suất. Lạm phát cao và cạnh tranh giữa các TCTD trong nƣớc về huy động vốn đã ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung và Ngân hàng Co-opBank nói riêng. Bên cạnh đó, Ngân hàng Co-opBank – chi nhánh Ninh Bình chƣa có sự đầu tƣ vào các chính sách marketing phù hợp để thu hút triệt để nguồn vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp trên địa bàn.

Chính điều này cũng đã ảnh hƣởng một phần đến hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng. Mặc dù vậy, với việc xác định huy động vốn luôn là nhiệm vụ trọng tâm của Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tín dụng, chi nhánh vẫn giữ đƣợc quy mô nguồn vốn huy động ổn định, chú trọng đảm bảo an toàn thanh khoản và tuân thủ các quy định của NHNN.

Đối mặt với những khó khăn thách thức của biến động lãi suất ngân hàng trên thị trƣờng nhƣ vậy, nhƣng chi nhánh đã thu hút đƣợc một lƣợng khách hàng lớn đến gửi tiết kiệm nhờ mức lãi suất đáp ứng nhu cầu theo từng đối tƣợng khách hàng cá nhân, tổ chức doanh nghiệp dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu, quy mơ của thị trƣờng, cạnh tranh với những NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

Năm 2017, kinh tế thế giới diễn biến hết sức phức tạp, tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam. Tình hình lãi suất huy động vốn của Ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên Co-opBank lựa chọn mức lãi suất mà thu hút đƣợc lƣợng khách hàng gửi tiền tại ngân hàng rất cao so với một số NHTM lớn. Nhìn vào bảng lãi suất chi nhánh huy động so với lãi suất một số NHTM thì mức lãi suất của Co-opBank không cao hơn đáng kể. Nhƣ vậy cho thấy chiến lƣợc marketing, đa dạng sản phẩm tiền gửi lãi suất linh hoạt về sản phẩm tiền gửi tiết kiệm của Co- opBank là có kết quả khả quan. Tuy nhiên, ngân hàng cần tận dụng triệt để nguồn vốn huy động để tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của chi nhánh.

Bảng 2.4. Lãi suất huy động Co-opBank và một số ngân hàng trên địa bàn giai đoạn 2017

(Đơn vị: %)

Co-opBank BIDV VietinBank VCB

1 tháng 4,8 4,1 4,3 4,1 2 tháng 5,0 4,1 4,3 4,1 3 tháng 5,2 4,8 4,8 4,6 6 tháng 5,6 5,3 5,3 5,1 9 tháng 5,7 5,5 5,5 5,3 12 tháng 6,8 6,9 6,8 6,4

(Nguồn: Website Ngân hàng)

2.2.1.2. Cơ cấu huy động vốn

Trong giai đoạn 2015-2017, Co-opBank Ninh Bình ln tn thủ và bám sát các chỉ đạo của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ, chú trọng nâng cao hoạt động tín dụng, cơ cấu tín dụng tiếp tục đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tích cực và sát định

hƣớng đề ra, theo đó tăng tỷ trọng huy động vốn khu vực kinh tế doanh nghiệp, giữ vững tỷ trọng huy động vốn đối với khu vực nhà nƣớc.

Vốn huy động theo thành phần kinh tế: Tiền gửi của các TCTD năm 2015 đạt mức 23,05 tỷ. Tuy nhiên năm 2016 đạt mức 73,33 tỷ đồng, tăng 53,28 tỷ so với năm 2015, và đến năm 2017 đã có sự tăng trƣởng đều về nguồn HĐV đạt mức 80,20 tỷ đồng. Lý giải cho vấn đề này đó là do năm 2015 là năm phát triển của các NHTM, sức cạnh tranh lớn cùng với việc lãi suất huy động thấp khiến cho việc HĐV gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, tiền gửi từ cá nhân và các QTDND vẫn tăng đều qua các năm. Nguồn HĐV từ các QTDND chiếm khoảng 65% tổng nguồn vốn huy động, nguồn tiền gửi từ cá nhân chiếm khoảng 22% tổng nguồn vốn, còn lại là tiền gửi của TCTD khác chỉ chiếm khoảng 13%. Có sự khác biệt lớn trong việc HĐV theo phần kinh tế này là do nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng Co-opBank là điều hòa lƣợng vốn cho các QTDND trên địa bàn, chính nguồn vốn từ các tổ chức này đã giúp Ngân hàng ổn định mức tăng trƣởng đều qua các năm.

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng CO OPBANK chi nhánh ninh bình (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)