(Đơn vị tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền TT (%) Số tiền Chênh lệch (+/-) TT (%) Số tiền Chênh lệch (+/-) TT (%) I. Phân loại theo
thành phần kinh tế 390,29 100 438 47,71 100 537,14 99,14 100
1. Cá nhân, hộ sản
xuất và doanh nghiệp 121,67 - 97,05 -24,62 22,16 100,32 3,27 18,68 2. QTDND 193,14 - 267,45 74,31 61,06 285,90 18,45 53,23
3. TCTD khác 75,48 - 73,50 -1,98 16,78 150,92 77,42 28,10
II. Phân loại theo
kỳ hạn 390,29 100 438 47,71 100 537,14 99,14 100 100 200 300 400 500 600 700 800
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
390.29 438.00
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền TT (%) Số tiền Chênh lệch (+/-) TT (%) Số tiền Chênh lệch (+/-) TT (%) 1. Ngắn hạn 173,09 - 189,54 16,45 43,27 232,53 42,99 43,29 2. Trung hạn 217,20 - 248,46 31,26 56,73 304,61 56,15 56,71 3. Dài hạn 0 - 0 - - 0 - -
III. Phân loại theo
đơn vị 390,29 100 438 47,71 100 537,14 99,14 100
1. VNĐ 296,11 - 312,45 16,34 71,34 361,12 48,67 67,23
2. Ngoại tệ quy đổi 94,18 - 125,55 31,37 28,66 176,02 50,47 32,77
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Co-opBank - CN Ninh Bình)
Dƣ nợ theo thành phần kinh tế: Trong nhiệm vụ của Co-opBank chính là điều hịa vốn cho các QTDND, mà khách hàng chủ yếu ở đó là các cá nhân, hộ kinh doanh, sản xuất cá thể. Bên cạnh đó vốn tín dụng cơ bản vẫn theo phƣơng thức cho vay phân tán, cho vay theo từng đối tƣợng cụ thể, mà chƣa chuyển mạnh sang cho vay theo dự án phát triển kinh tế, chƣa hình thành đƣợc các vùng đầu tƣ tập trung mang tính mũi nhọn... do vậy, tác động của đầu tƣ tín dụng đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh chƣa lớn.
Dƣ nợ của các QTDND chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ. Trong năm 2015 đạt 193,14 tỷ đồng. Năm 2016 tiếp tục tăng lên một cách đáng kể (tăng thêm 74,31 tỷ đồng) đạt mức 267,45 tỷ đồng (tỷ trọng chiếm 74,31%); và tăng đều cho đến năm 2017 dƣ nợ đạt 285,9 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 53,23%). Bên cạnh đó, dƣ nợ của các tổ chức tín dụng khác chỉ chiếm một lƣợng nhỏ trong tổng dƣ nợ, năm 2015 là 75,48 tỷ đồng. Năm 2016 đạt 73,5 tỷ đồng giảm nhẹ 1,98 tỷ đồng so với năm trƣớc đó, đến năm 2017 đạt hiệu quả dƣ nợ một cách rõ rệt, tăng đáng kể lên 150,92 tỷ đồng (tăng thêm 77,42 tỷ đồng) chiếm tỷ trọng 28,1%.
Dƣ nợ theo kỳ hạn: Nhìn chung dƣ nợ ngắn hạn qua 3 năm tăng không đáng kể. Cụ thể, năm 2015 đạt mức 173,09 tỷ đồng. Năm 2016 mức dƣ nợ là 189,54 tỷ đồng, tăng thêm 16,45 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 43,27%) và tăng nhẹ vào năm 2017
là 232,53 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tỷ trọng tăng đạt 43,29 %). Bên cạnh đó, dƣ nợ trung hạn lại tăng đều qua 3 năm, năm 2015 đạt 217,20 tỷ đồng, qua năm 2016 tăng lên 248,46 tỷ đổng (tỷ trọng 56,73%) và có chiều hƣớng tăng với biểu hiện tích cực hơn vào năm 2017 đạt mức 304,61 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tỷ trọng 56,71%). Tuy nhiên, Co-opBank Ninh Bình lại khơng có khoản vay dài hạn nào trong giai đoạn 2015-2017, đây là do chính sách cho vay của Co-opbank Việt Nam.
Nguyên nhân của của biến động nêu trên là do Co-opBank Ninh Bình chủ yếu cho vay các QTDND thành viên, cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn - là những chủ thể kinh tế thƣờng không xây dựng các phƣơng án kinh doanh hợp l cho các khoản vay dài hạn, do đó ngân hàng cũng hạn chế phần nào hoạt động cho vay dài hạn và thay vào đó là tập trung vào những khoản vay tốt hơn trong trung, ngắn hạn.
Dư nợ t eo loại tiền: Hình thức cho vay bằng tiền có ích rất lớn cho khách
hàng vì tiền có tính lỏng rất cao, các khách hàng sẽ sử dụng linh hoạt tiền để giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình phát triền, đồng thời cũng giúp cho chi nhánh ngân hàng dễ dàng xác định giá trị thu hồi khi đến hạn, không nhƣ tài sản định giá rất khó do tác động thị trƣờng.
Mặt khác trên địa bàn hoạt động của chi nhánh đa phần là doanh nghiệp liên doanh, các tổ chức doanh nghiệp nƣớc ngoài chƣa phổ biến nên dƣ nợ theo đơn vị tiền tệ đồng nội tệ vẫn chiếm hơn 70% tổng dƣ nợ của chi nhánh.
Có thể thấy, cơ cấu tín dụng của chi nhánh đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hƣớng tích cực, thơng qua việc xây dựng nền khách hàng vững chắc, ƣu tiên hƣớng vào thị trƣờng mới là khối khách hàng cá nhân; thực hiện đa dạng hố hơn nữa danh mục tín dụng theo ngành nghề, chú trọng vào các ngành có tiềm năng phát triển dài hạn, hạn chế cho vay những ngành có rủi ro cao, đồng thời tăng cƣờng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc.
Ngân hàng đang làm rất tốt việc bình ổn dƣ nợ cho vay qua từng năm, dƣ nợ tín dụng ngày càng tăng. Ngân hàng đã tạo điều kiện cho các khách hàng đƣợc vay vốn của ngân hàng một cách dễ dàng, thuận tiện, qua đó, đóng góp một phần khơng
nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Thực hiện đƣa ra khung lãi suất phù hợp, linh hoạt trong việc đƣa hiệu quả của các QTDND về từng vùng nơng thơn khuyến khích nơng dân vay vốn xây dựng mơ hình hộ sản xuất cá thể, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tồn tỉnh Ninh Bình.
b) Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động dƣ nợ cho vay tại ngân hàng Co- opBank Ninh Bình
* Chỉ tiêu tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn
Trên thực tế, để đánh giá đƣợc một cách toàn diện, hiệu quả hoạt động tín dụng của một ngân hàng nên xem xét về mức độ đầu tƣ của ngân hàng và nghiệp vụ cho vay. Điều này giúp cho nhà đầu tƣ xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tỉ lệ càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngân hàng đang sử dựng vốn một cách có hiệu quả. Ngƣợc lại, tỉ lệ này càng thấp thì ngân hàng đang bị trị trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hƣởng đến doanh thu cũng nhƣ tỷ lệ thu lãi của ngân hàng.