Chỉ tiêu tổng dƣ nợ/tổng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng CO OPBANK chi nhánh ninh bình (Trang 70 - 73)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền +/- Số tiền +/- Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) 390,29 438,0 47,71 537,14 99,14 Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 744,58 826,7 82,12 976,05 149,35 Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn (%) 52,42 52,89 0,56 59,58 2,05

(Nguồn: Co-opBank – CN Ninh Bình)

Ta có thể thấy chỉ tiêu trên tăng trƣởng đều qua các năm. Năm 2015 là 52,42%. Năm 2016 đạt 52,89%, tăng thêm 0,56% so với năm 2015 và tăng đáng kể đến năm 2017 đạt mức 59,58% (tăng thêm 2,05%) so với năm 2016. Điều này cho thấy, so với năm 2016 thì năm 2017 Ngân hàng Co-opBank – CN Ninh Bình đang sử dụng vốn một cách có hiệu quả hơn. Tuy nhiên nếu so với mặt bằng chung các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Ninh Bình thì tỷ lệ này của Co-opBank Ninh Bình vẫn cịn nằm trong top “trung bình-khá”, nguyên nhân do: Hiện nay hoạt

động cho vay của Co-opBank Ninh Bình đang sử dụng về cơ bản đều giống những ngân hàng thƣơng mại khác, chƣa có nhiều ƣu đãi cho các doanh nghiệp mới thành lập trong địa bàn tỉnh. Khả năng vận dụng linh hoạt, độ nhanh nhậy, khả năng chớp thời cơ của chi nhánh để đƣa ra những sản phẩm mới mang tính đột phá chƣa tốt. Công tác xét duyệt hồ sơ chƣa đƣợc kiểm định chặt chẽ, vai trò giám sát của một số cán bộ quản l chƣa đầy đủ, thƣờng xuyên trong việc kiểm tra, giám sát, nhắc nhở đối với cán bộ tín dụng.

Tóm lại, chỉ tiêu tổng dƣ nợ/tổng nguồn vốn của Ngân hàng co-opBank – CN Ninh Bình đang có xu hƣớng tăng nhƣng chƣa cao hơn so với các NHTM trên địa bàn tỉnh. Ngân hàng cần tiếp tục tăng cƣờng các biện pháp để ổn định, phát triển tỉ lệ này trong thời gian tới nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

*Đánh giá mức độ an tồn về hoạt động tín dụng Về dƣ nợ các nhóm:

Nếu nhƣ trƣớc đây, chỉ có nợ ngồi hạn đƣợc coi là nợ xấu thì giờ đây, nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 đều đƣợc coi là nợ xấu, thậm chí nợ trong nhóm 2 cũng phải trích lập DPRR. Những đánh giá về nợ sẽ khác hoàn toàn, chẳng hạn, trƣớc đây, nếu khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn vay, ngân hàng sẽ gia hạn nợ và khoản nợ này vẫn đƣợc coi là nợ trong hạn. Tuy nhiên, với quy định hiện nay, số nợ trên sẽ đƣợc phân vào từ nhóm 2 đến nhóm 4, tùy theo khả năng trả nợ trong tƣơng lai của khách hàng. Theo đó, ngân hàng sẽ phải trích thêm một khoản vào quỹ DPRR.

Nhìn chung, việc phân loại nợ thành 05 nhóm cho phép các ngân hàng đánh giá đúng hơn về chất lƣợng các khoản cho vay, từ đó có mức trích lập dự phịng hợp l . Tuy nhiên, điều này sẽ khiến cho khoản trích lập DPRR của các NHTM tăng lên nhiều lần, từ đó ảnh hƣởng tới lợi nhuận của ngân hàng. Trong giai đoạn 2015- 2017, dƣ nợ các nhóm tại Co-opbank Ninh Bình nhƣ bảng 2.12.

Bảng số liệu 2.12 cho thấy, dƣ nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) đang có xu hƣớng giảm trong năm 2016 (từ 0,84% năm 2015 xuống 0,25% năm 2016), nhƣng lại có xu hƣớng gia tăng trong năm 2017 (tăng từ 0,25% năm 2016 lên

0,47% năm 2017). Điều này ảnh hƣởng nhiều đến việc sử dụng quỹ dự phòng RRTD và lợi nhuận của chi nhánh ngân hàng.

Bảng 2.12: Dƣ nợ các nhóm trong hoạt động tín dụng tại Co-opbank Ninh Bình giai đoạn 2015-2017.

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền (tỷ.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ.đ) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ 390,29 100 438,0 100 537,14 100 Nợ nhóm 1 378 96,85 434 99,09 531 98,86 Nợ nhóm 2 1 0,26 0,7 0,16 1,8 0,34 Nợ nhóm 3 0,8 0,2 2,2 0,5 1 0,19 Nợ nhóm 4 7,2 1,84 0 0 0,8 0,15 Nợ nhóm 5 3,29 0,84 1,1 0,25 2,54 0,47

(Nguồn Co-opBank – CN Ninh Bình)

Các nhóm nợ dƣới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3) và nợ nghi nghờ (nợ nhóm 4) trong giai đoạn 2015-2017 cũng có diễn biến lên, xuống khơng theo quy luật nhất định, nhƣng đang thể hiện xu hƣớng giảm trong 02 năm trở lại đây.

Nhƣ vậy, công tác quản l hoạt động tín dụng tại Co-opbank Ninh Bình cịn nhiều bất cập, trong đó có thể kể đến nhƣ: Đẩy mạnh cho vay khơng có TSĐB; khả năng thu thập thông tin về khách hàng; định giá tài sản bảo đảm trƣớc khi quyết định cho vay chƣa phù hợp với giá thị trƣờng dẫn đến khó khăn khi phát mại tài sản; trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên khi thẩm định không đánh giá đúng mức độ hiệu quả đem lại từ phƣơng án, dự án để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.

Về tình hình nợ xấu, nợ quá hạn:

Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Co-opbank Ninh Bình đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tín dụng tại ngân hàng CO OPBANK chi nhánh ninh bình (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)