3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Co-
3.2.6. Hồn thiện chính sách về tài sản đảm bảo
- Thành lập bộ phận chuyên định giá TSĐB:
Tại Co-opbank Ninh Bình hiện nay chƣa có bộ phận chun định giá TSĐB mà khách hàng sẽ thuê 1 bên thứ 3 là tổ chức chuyên định giá tài sản thực hiện. Điều này dẫn đến việc định giá TSĐB để cho vay khơng thực sự chính xác, mất thêm nhiều chi phí của khách hàng và cịn phát sinh các rủi ro không cần thiết.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc thì ngày càng có nhiều khách hàng ra đời và cần vay vốn ngân hàng bằng hình thức thế chấp tài sản nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển sản xuất. Do đó, cơng việc định giá có nghĩa to lớn trong quyết định cho vay của ngân hàng cho nên chỉ có một bộ phận chun mơn, đó là bộ phận chun định giá tài sản đảm bảo mới có thể đảm nhận cơng việc này. Bộ phận này gồm những CBTD có kinh nghiệm, đƣợc đào tạo chuyên môn, thƣờng xuyên đƣợc bổ sung nguồn kiến thức về mọi vấn đề có liên quan. Họ phải định giá các tài sản đảm bảo có cấu trúc phức tạp nhƣ cơng trình xây dựng, cơ sở hạ tầng,... Sau đó, phải thơng báo bằng văn bản cho từng CBTD đã trực tiếp nhận hồ sơ của chính khách hàng đó. Một khi bộ phận này thành lập tại mỗi Chi nhánh thì khắc phục tâm l e ngại của CBTD khi đề xuất tín dụng, bởi hiện nay CBTD định giá tài sản đảm bảo cũng chính là cán bộ thực hiện cho vay nên CBTD dễ bị quy trách nhiệm và bị xem là thông đồng với khách hàng về việc định giá tài sản, nâng giá trị định giá cao hơn giá trị thực để cho vay nhiều. Trong trƣờng hợp có phát sinh vấn đề định giá tài sản đảm bảo thì CBTD sẽ khơng cịn có trách nhiệm, khơng bị đổ lỗi do giá trị tài sản đảm bảo đã đƣợc bộ phận chuyên định này.
Do đó, một yêu cầu rất khắc khe cho bộ phận này là phải làm việc mang tính chất khách quan, không chịu sự chi phối của những đối tƣợng khác.
- Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định TSĐB
Chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, các thành phần kinh tế đƣợc tự do, bình đẳng, các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nƣớc ngoài xuất hiện ngày càng nhiều và tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế trọng yếu của đất nƣớc. Chính vì vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh rất mạnh mẽ, và rất nhạy cảm với những biến động từ môi trƣờng bên trong cũng nhƣ mơi trƣờng bên ngồi nên rủi ro hoạt động của doanh nghiệp lớn, kéo theo rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng tăng. Để đảm bảo an toàn trong kinh doanh của mình, ngân hàng cần lựa chọn những khách hàng tốt trên cơ sở tiến hành thẩm định trƣớc - trong và sau quá trình cho vay. Bởi chất lƣợng công tác thẩm định với CLTD có quan hệ nhân quả: chất lƣợng công tác thẩm định càng tốt bao nhiêu thì chất lƣợng tín dụng càng cao bấy nhiêu. Cơng tác thẩm định trƣớc khi cho vay là rất quan trọng bao gồm thẩm định khách hàng và thẩm định dự án sản xuất kinh doanh. Trong đó, thẩm định khách hàng là một cơng việc rất khó khăn, đơi khi cịn mang tính trìu tƣợng. Việc thẩm định khách hàng bao gồm thẩm định về tƣ cách pháp l , về khả năng tài chính, thẩm định về uy tín, trách nhiệm, tƣ cách đạo đức cũng nhƣ cả về trình độ, năng lực quản l của doanh nghiệp. Cơng việc này khơng có một chuẩn mực, chỉ tiêu cụ thể rõ ràng nào, khơng có một thƣớc đo nào... Vì vậy đối với một số CBTD sẽ gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung kinh tế tài chính là một yếu tố quyết định trực tiếp đến việc lựa chọn dự án đầu tƣ của ngân hàng. Có một số phƣơng pháp thẩm định chung mà cả doanh nghiệp và ngân hàng vẫn thƣờng áp dụng nhƣ phƣơng pháp dựa theo chỉ tiêu giá trị hiện tại rịng NPV, tỷ suất hồn vốn nội bộ IRR; phƣơng pháp phân tích theo chỉ số doanh lợi, thời gian hoàn vốn, độ nhạy cảm của dự án với lãi suất, với cầu,... Tuy nhiên đối với CBTD ngân hàng khơng chỉ địi hỏi phải có trình độ chun mơn mà cịn phải có khả năng
nhạy bén, nắm đƣợc thị trƣờng hiện tại - dự báo những biến động của thị trƣờng trong tƣơng lai để có thể đánh giá chính xác hiệu quả của một dự án đầu tƣ.
Cơng tác kiểm sốt, quản l của ngân hàng trong và sau khi cho vay có chặt chẽ thì ngân hàng sẽ nắm rõ đồng vốn cho vay của mình hiện đƣợc sử dụng nhƣ thế nào, có đúng mục đích khơng, có hiệu quả khơng. Điều khó là CBTD phải tiến hành kiểm sốt món vay nhƣ thế nào cho khoa học, đảm bảo chất lƣợng tín dụng an tồn, bền vững.
Để nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định, cần phải chuẩn hố hệ thống các chỉ tiêu, phƣơng pháp thẩm định; bên cạnh đó tiến hành cơng tác nâng cao trình độ chun mơn cho CBTD.