Để thực hiện tốt những mục tiêu phát triển cơng nghiệp Ninh Bình trong thời gian tới, tác giả đề xuất một số kiến nghị sau:
- Trung ương có cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi, tăng thêm khoản ngân sách của Trung ương để phát triển hạ tầng các khu, cụm công nghiệp và làng nghề với mục tiêu tác động lớn và lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội tồn tỉnh Ninh Bình và vùng đờng bằng Bắc Bộ
- Trung ương khuyến khích các Tập đồn, Tổng Cơng ty trực tiếp đầu tư và dẫn luồng đầu tư FDI vào các dự án trọng điểm như: ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, vật liệu xây dựng, chế biến nông thủy sản cao cấp, dệt may - da giày; cơ kim khí và điện - điện tử;...
- Trung ương đẩy mạnh phân cấp quyết định đầu tư rộng rãi cho Tỉnh, cho Tỉnh ban hành các cơ chế hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngồi và khuyến khích đầu tư trong nước, trong khn khổ luật pháp quốc gia, chủ yếu là về đất đai, miễn giảm thuế thu nhập và thủ tục trình duyệt các dự án lớn.
- Đề nghị Bộ Cơng Thương có cơ chế, chính sách đặc thù cho từng khu vực, địa phương để vận dụng trong phát triển công nghiệp.
- Kiến nghị Chính phủ chính sách hỗ trợ phát triển, chuyển giao học công nghệ: + Hỗ trợ ứng dụng nhanh những thành tựu khoa học công nghệ. Triển khai Luật chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả việc trích 10% lợi nhuận trước thuế để làm quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.
+ Chính sách và cơ chế cho các tổ chức và nhà khoa học trong và ngoài nước hoạt động và đóng góp, chính sách liên kết các viện, trường, trung tâm, nhà khoa học, liên kết các đề tài, dự án, phịng thí nghiệm với các hoạt động sản xuất CN.
- Kiến nghị phát triển các vùng nguyên liệu: Nhà nước tạo thuận lợi tối đa trong việc giao đất và cho vay vốn có lãi suất ưu đãi khơng cần thế chấp đối với các hộ trồng cây nguyên liệu, nuôi trồng thủy, hải sản.
Kết luận chương 3
Qua phân tích thực trạng PTCN ở Ninh Bình trong chương 2 cho thấy bên cạnh những thành tựu còn rất nhiều những hạn chế, bất cập bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính. Để
khắc phục những tờn tại, yếu kém này, trên cơ sở các định hướng phát triển công nghiệp của Việt Nam và của tỉnh Ninh Bình, chương 3 của luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp sau nhằm PTCN trên địa bàn Tỉnh:
(1) Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh; (2) Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh; (3) Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh và (4) Nhóm các giải pháp khác
Các giải pháp của luận văn đề xuất sẽ góp phần khắc phục các nhược điểm cịn tồn tại trong PTCN tỉnh trong giai đoạn tới.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, Ninh Bình đã tập trung phát triển công nghiệp và đã thu được những kết quả đáng khích lệ, định vị trên bản đồ công nghiệp với Việt Nam với ngành sản xuất ô tô và linh kiện. Các ngành cơng nghiệp khác cũng đang có sự phát triển khá tốt. Tuy nhiên, phát triển cơng nghiệp của Ninh Bình cịn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, mục đích nghiên cứu của luận văn là qua phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp để phát triển cơng nghiệp Ninh Bình tới năm 2025, tầm nhìn 2030. Để đạt được mục đích đó, luận văn đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
Hệ thống hoá cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn phát triển công nghiệp ở địa phương cấp tỉnh. Luận văn đã làm rõ nội dung và nhân tố tác động tới phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh, các bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn các địa phương.
Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng phát triển công nghiệp của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014 - 2017, rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình tới năm 2025, tầm nhìn 2030.
Các kết quả phân tích cho thấy, trong những năm qua tỉnh Ninh Bình đã có quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển cơng nghiệp tương đối phù hợp, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, có chính sách thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh. Nhờ đó, cơng nghiệp của tỉnh phát triển nhanh, đã hình thành được một số ngành cơng nghiệp có vị trí, có sức cạnh tranh trong nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển cơng nghiệp của Ninh Bình cịn hạn chế do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cịn có ngun nhân chủ quan từ hoạt động phát triển cơng nghiệp của chính quyền tỉnh Ninh Bình, từ quy hoạch, kế hoạch, chính sách, tạo lập mơi trường kinh doanh, thu hút đầu tư,... Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, cơ hội và thách thức trong thời gian tới, luận án đã đề xuất 4
nhóm giải pháp và một số kiến nghị để phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình tới năm 2025, tầm nhìn 2030.
Tác giả kính mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ và các bạn đờng nghiệp để tác giả có thể hồn chỉnh được kiến thức của mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn, Tiến sỹ Bùi Duy Hưng, các thầy cô giáo của Khoa Kinh tế - QTKD, các phòng ban chức năng của Sở Công Thương, Ban Quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Tỉnh đã tạo điều kiện, hết sức giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển
các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế ở Việt Nam, NXB Lao động -
xã hội, Hà Nội
2. Chính phủ (2014), Quyết định số 879/QĐ-TTg, Phê duyệt chiến lược phát triển
cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội ngày 09
tháng 06 năm 2014
3. Chính phủ (2014), Quyết định số 03/2014/QĐ-TTg ngày 14/1/2014. Ban hành Quy chế quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư.
4. Cục Thống kê Ninh Bình (2015 - 2017), Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Bình các
năm 2015 - 2017.
5. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng
6. Lê Hữu Đốc (2004), Công nghiệp thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Trần Thị Bích Hạnh (2008), Phát triển công nghiệp nông thôn ở các tỉnh Duyên
hải Nam Trung bộ - thực trạng và giải pháp, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hờ Chí Minh, Hà Nội.
8. Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Nguyễn Lân (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội
10. Ngơ Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Hữu Thắng (2005), Lộ trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
11. Hồng Thị Nam (2014), Phát triển công nghiệp ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn
Thạc sĩ ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà nội
12. Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình kinh tế và quản lý cơng
nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
13. Phạm Văn Sáng (2003), Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh.
14. Nguyễn Quốc Tính (2014), Giải pháp phát triển công nghiệp của tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên
15. Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Thực trạng và giải pháp, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia
Hờ Chí Minh.
16. UBND tỉnh Ninh Bình (2014 ), Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
17. UBND Tỉnh Ninh Bình (2015 - 2017), Báo cáo tình hình KT-XH các năm 2015 - 2017. 18. VCCI (2018), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh PCI các tỉnh vùng đồng bằng
Sông Hồng.
19. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển bách khoa toàn thư, NXB Khoa học kỹ thuật,