Phương pháp chiết xuất dược liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của hương nhu tía (ocimum sanctum l ) trên thực nghiệm (Trang 54 - 56)

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2. Phương pháp chiết xuất dược liệu

Cao chiết cồn (OS), các cao chiết phân đoạn gồm n-hexan (OS-H), ethyl acetat (OS-E), n-butanol (OS-B) dùng cho thí nghiệm được cung cấp bởi Khoa Hĩa Thực vật, Viện Dược liệu. Quá trình chuẩn bị mẫu được tĩm tắt như sau:

2.2.2.1. Cao chiết cồn tồn phần

Cao OS được chuẩn bị như sau: cắt nhỏ phần trên mặt đất của hương nhu tía (356 g), làm khơ trong tủ sấy nĩng ở 50°C và nghiền mịn. Bột dược liệu được chiết hồi lưu với ethanol 70% theo tỷ lệ 1:7 (kl/tt) trong 2 giờ, lặp lại 3 lần. Sau đĩ, dịch chiết gộp được lọc và cơ đặc ở 50°C trong chân khơng thành cao khơ (58,74 g) và bảo quản ở 4°C cho đến khi sử dụng. Hiệu suất chiết tính trên dược liệu khơ ban đầu là 16,5% (kl/kl).

2.2.2.2. Các cao chiết phân đoạn

Các cao chiết phân đoạn hương nhu tía được chuẩn bị như sau: 4kg phần trên mặt đất của hương nhu tía được chiết xuất bằng ethanol 70% trong điều kiện hồi lưu trong hai giờ, ba lần. Dịch chiết gộp được lọc và cơ đặc ở 50oC trong chân khơng, thu được 2 lít dịch chiết.

Sau đĩ, dịch chiết này được lắc phân đoạn với các dung mơi cĩ độ phân cực tăng dần: n-hexan, ethyl acetat, n-butanol, H2O. Cất quay loại dung mơi dưới áp suất giảm thu được cao khơ với khối lượng lần lượt: OS-H (67 g), OS-E (173 g), và OS-B (68 g), và pha nước cịn lại (289 g) (Hình 2.2.).

Ngay sau khi điều chế, các loại cao chiết tổng và cao phân đoạn thu được (dạng cao khơ, độ ẩm 3-5%) được chia nhỏ theo khối lượng thành từng ống nghiệm riêng, nút kín và bảo quản ở 4oC cho đến khi sử dụng.

Hình 2.2. Sơ đồ chiết xuất dược liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của hương nhu tía (ocimum sanctum l ) trên thực nghiệm (Trang 54 - 56)