(Nguồn ảnh: tác giả luận văn)
Sau hai phần nghi lễ, tùy theo hồn cảnh gia đình sẽ cĩ tiệc chay hoặc khơng. Đến nay, Lễ Hằng thuận khơng cịn xa lạ với ngƣời dân tại làng Keo nữa. Ví dụ, sau nhiều lần tham dự Lễ Hằng thuận, Phật tử Nguyễn Hữu Lăng (pháp danh Phúc Minh) chia sẻ: “Nếu đủ duyên tổ chức thì rất vinh dự, đƣợc nhà chùa tổ chức thì khơng gì bằng.” (theo ghi chép từ trao đổi với tác giả luận văn, sau lễ Hằng Thuận đƣợc tổ chức tại chùa Keo vào ngày 15 tháng 11 năm 2020).
18
Tác bạch phát nguyện: ngƣời thực hiện nghi lễ chắp tay trang nghiêm trƣớc ban thờ Phật, chƣ tăng
2.2.7 Các nghi lễ tang ma (lễ tang, cúng thất tuần, cúng trăm ngày)
2.2.7.1. Lễ tang
Ngƣời làng Keo quan niệm, mỗi con ngƣời đều cĩ hai phần: phần thể xác và phần hồn. Sau khi mất, nghi thức tổ chức trong tang lễ nhằm mục đích cầu cho ngƣời đã khuất (phần hồn) sớm đƣợc siêu thốt. Đám tang của ngƣời dân trong làng đƣợc tổ chức theo nghi lễ Phật giáo và nhận đƣợc sự trợ duyên của thầy chùa và hội Tập Phúc. Những nghi lễ chính trong đám tang gồm: báo tang, lập ban thờ, vệ sinh thay đồ cho ngƣời mất, khâm liệm, lễ phát tang, phúng điếu, di quan, an táng, an vị hƣơng linh.
Ngày nay, tại làng Keo, hình thức địa táng vẫn phổ biến hơn hỏa táng. Tính riêng từ đầu năm 2021 đến nay, khơng cĩ gia đình nào làm hỏa táng. Dù là địa táng hay hỏa táng, nghi lễ đám tang cũng khơng cĩ nhiều sự khác biệt. Cụ thể nhƣ dƣới đây.
Báo tang: Tại làng Keo, việc báo tang khơng chỉ là báo cho họ hàng, làng xĩm
gần xa mà cịn báo cho chùa Keo để nhờ thầy sắp xếp giờ thực hiện các nghi lễ. Gia đình tang chủ thực hiện việc báo tin bằng cách: sắm một lễ nhỏ (cĩ thể gồm hoa, quả, hƣơng, nến) dâng lên nhà Tổ tại chùa, mang theo điệp quy (đối với những ngƣời đã là Phật tử), thơng tin của ngƣời mất (họ tên, năm sinh, giờ mất, ngày mất), danh sách con cháu trong gia đình đến trình bày về việc trong gia đình mới cĩ ngƣời qua đời để nhờ thầy xem giờ (giờ khâm liệm - nhập quan và giờ di quan). Đồng thời, nhờ thầy sắp xếp, thực hiện các nghi lễ trong đám tang và thơng báo đến Phật tử trong chùa đến hỗ trợ tang chủ.
Trƣớc đây, việc báo tang sẽ đƣợc viết tay và cho ngƣời mang đến các nhà thân thích, họ hàng, bạn bè. Ngày nay, cáo phĩ đƣợc ban tổ chức tang lễ in sẵn, gia đình tang chủ chỉ cần điền thơng tin. Đồng thời cáo phĩ sẽ đƣợc phát trên hệ thống loa truyền thanh của xã. Nội dung cáo phĩ bao gồm: thơng tin ngƣời mất, chƣơng trình tang lễ với thời gian cụ thể và lời mời hội Tập Phúc và thầy chùa Keo đến trợ liệm.
Đối với những gia đình cĩ ý định thực hiện việc hỏa táng, gia đình sẽ xin giờ đẹp để di quan tới nơi hỏa táng. Hiện nay, tại làng Keo việc hỏa táng thƣờng đƣợc thực hiện tại đài hỏa táng Cơng viên nghĩa trang Thanh Bình huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam
suốt quá trình di chuyển, con cháu trong gia đình sẽ trực bên linh cữu để niệm Phật và trơng nom đèn, hƣơng. Thơng thƣờng, để thuận tiện cho việc tổ chức tang lễ theo truyền thống địa phƣơng, việc thực hiện hỏa táng đƣợc tổ chức vào buổi tối của ngày thực hiện nghi thức nhập quan… Sau khi thực hiện xong nghi thức hỏa táng trong đêm, tro cốt của ngƣời mất đƣợc đƣa trở lại gia đình để tiếp tục thực hiện các nghi lễ tang ma theo truyền thống địa phƣơng.
Lập ban thờ: gồm lập ban thờ cho ngƣời mất và lập ban thờ tam cấp để chuẩn
bị cho các nghi thức khác trong tang lễ.
Ban thờ của ngƣời mất bao gồm: ảnh chân dung, bát hƣơng, nến, hoa, quả, cĩ gia đình cịn kèm theo đài niệm Phật. Đặc biệt, trong đĩ khơng thể thiếu bát cơm trắng cĩ quả trứng gà luộc và đơi đũa bơng, gọi tắt là bát cơm quả trứng. Cơm trắng đƣợc đơm đầy vào hai bát, sau đĩ úp hai bát cơm vào với nhau, ấn mạnh tay, và xoay bát vài vịng, bát cơm sẽ chặt và chắc lại. Làm thế, nhìn bát cơm sẽ đầy đặn, trịn đều và đẹp. Đơi đũa bơng là đơi đũa đƣợc vĩt ngƣợc lên phía tay cầm cho tua ra. Đũa cắm giữ hai bên quả trứng, để giữ cho quả trứng khơng rơi trên bát cơm. Ban thờ này thƣờng đƣợc đặt ngay đầu giƣờng của ngƣời vừa mất.
Một ban thờ khác thƣờng đƣợc lập ngồi hiên nhà hoặc ngồi sân để tổ chức các nghi lễ khác trong đám tang (xem ảnh 2.9). Ban thờ này gồm ba cấp, thƣờng sẽ
đƣợc ban tổ chức đám tang hoặc hội Tập Phúc tại chùa dựng giúp. Ban trên cùng là nơi đặt tƣợng Tam Thánh Tây Phƣơng (A Di Đà, Quan Âm, Thế Chí). Ban thứ hai khơng cĩ tƣợng, song sẽ dùng tranh, ảnh hoặc bài vị thờ Ngọc Hồng, Nam Tào, Bắc Đẩu - đại diện cho tầng trời. Bởi theo quan niệm dân gian, ba vị này đại diện cho sự sinh tử. Ban thứ ba là nơi đặt bát hƣơng và ảnh của ngƣời quá cố. Mỗi ban đều cĩ phẩm vật nhƣ quả hoa, nến.