.3 Tồn cảnh chùa Keo nhìn từ trên cao

Một phần của tài liệu Nghi lễ phật giáo gắn với đời sống dân gian thường nhật ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay – trường hợp làng Keo ở Thái Bình (Trang 44 - 48)

(Nguồn ảnh: Ninh Thanh9)

9

Tiểu kết

Nhƣ vậy, qua phần trình bày ở trên, nội dung chƣơng 1 đƣợc tổng kết với các nội dung nhƣ sau. Thứ nhất, chùa Keo ở Thái Bình trải qua lịch sử gần 400 năm, sau nhiều lần trùng tu, tơn tạo vẫn giữ đƣợc giá trị kiến trúc độc đáo. Cùng với đình làng Keo (đền Hồng Giao), chùa Keo là cơ sở tơn giáo tín ngƣỡng mang tính trung tâm của ngƣời dân làng Keo và các làng xã ở xung quanh. Thứ hai, hệ thống nghi lễ Phật giáo tại làng Keo đa dạng, gồm ba mảng lớn sau: nghi lễ theo vịng xoay thời gian, nghi lễ theo vịng đời ngƣời, nghi lễ độc đáo riêng cĩ tại làng Keo - chùa Keo. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các nghi lễ này đều cĩ ảnh hƣởng đến đời sống thƣờng nhật của nhân dân địa phƣơng (nghi lễ nhập hạ, tán hạ,...). Thứ ba, làng Keo thuộc tiểu vùng duyên hải thuộc vùng văn hĩa đồng bằng Bắc Bộ. Chùa Keo với kiến trúc đặc sắc, hệ thống nghi lễ Phật giáo và các đặc trƣng trong văn hĩa làng (tính cộng động và tính dung hợp) đã cho thấy vị trí độc đáo của chùa Keo và làng Keo trong bức tranh chung là đồng bằng Bắc Bộ.

CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NGHI LỄ PHẬT GIÁO CỦA CHÙA KEO GẮN VỚI ĐỜI SỐNG DÂN GIAN THƢỜNG NHẬT

CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG

Hệ thống các nghi lễ Phật giáo của chùa Keo gắn với đời sống dân gian thƣờng nhật của cộng đồng địa phƣơng, nhƣ đã tĩm tắt giới thiệu trong Bảng 2 ở Chƣơng 1, gồm ba mảng lớn: nghi lễ theo vịng xoay thời gian; nghi lễ vịng đời ngƣời; nghi lễ độc đáo của chùa Keo, làng Keo.

Các hoạt động tín ngƣỡng tại các gia đình ở làng đều cĩ liên quan đến nghi lễ Phật giáo và nhận đƣợc sự trợ duyên10 của chƣ tăng chùa Keo. Các nghi lễ Phật giáo diễn ra tại chùa Keo đều đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặc biệt là hệ thống các nghi lễ mang tính lặp lại (nghi lễ theo vịng xoay thời gian). Bởi vậy, hệ thống nghi lễ theo vịng xoay thời gian tại làng Keo, chùa Keo cơ bản tƣơng đồng về thời gian, cách thức tổ chức và ý nghĩa với các chùa khác trong Giáo hội. Riêng nghi lễ theo vịng đời ngƣời, cĩ nhiều nghi lễ đƣợc tổ chức theo nhu cầu, nguyện vọng của Phật tử và nhân dân sở tại. Các nghi lễ độc đáo của chùa Keo, làng Keo là những nghi lễ phản ánh rõ nét nhất văn hĩa riêng của khu vực.

2.1 Nghi lễ theo vịng xoay thời gian

2.1.1 Lễ chùa, lễ đình đầu năm

Thơng thƣờng, ngày mùng 2 tháng Giêng là ngày đặc biệt để nhân dân làng Keo dành thời gian tới đình và chùa. Mỗi ngƣời đi lễ với những mục đích khác nhau, nhƣng đều cĩ mong muốn nƣơng nhờ vào Đức Phật, Thánh thần, Thành Hồng làng để cầu tài, cầu lộc, cầu duyên, cầu bình an, sức khỏe cho bản thân và gia đình.

Đại đức Thích Thanh Quang - trụ trì chùa Keo - cho biết: “Lễ chùa đầu năm là một nét văn hĩa đẹp của ngƣời Việt Nam. Riêng với nhân dân làng Keo, khơng rõ từ khi nào nhƣng ngày mùng 2 tháng Giêng là ngày ngƣời dân trong làng dành để đi lễ chùa, lễ đình đầu năm để cầu an” (ghi chép của tác giả luận văn trong dịp lễ chùa đầu năm 2021).

2.1.2 Hĩa vàng gia tiên

Theo truyền thống, khi tiệc xuân đã mãn, con cháu lại soạn lễ để cúng tiễn đƣa tổ tiên trở về âm cảnh. Đây cịn gọi là “lễ hĩa vàng”. Thơng thƣờng nghi lễ này thƣờng đƣợc tổ chức vào khoảng mùng 3 đến mùng 7 tháng Giêng.

Theo nhĩm tác giả Lê Trung Vũ, “Lễ Hĩa vàng là lễ cúng đƣa ơng bà, cịn gọi là cúng tiễn ơng vãi. Cĩ gia đình cúng ngày mồng 3, cĩ khi mồng 4. Họ làm mâm cơm cúng gia tiên, rồi đem bao nhiêu vàng mã đã cúng trong 3 ngày tết ra hĩa. Những vàng mã dành cho ngƣời mới mất trong năm qua thì đƣợc hĩa riêng. Khi hĩa vàng xong thì ngƣời ta vẩy vào mấy giọt rƣợu cúng trên bàn vì tục cho rằng cĩ làm nhƣ thế mới thiêng, ở cõi âm các cụ mới nhận đƣợc và vàng mã đĩ mới tiêu đƣợc ở âm phủ. Hai cây mía cũng đƣợc đem hơ trên đống tàn vàng. Hai cây gậy các cụ theo tín ngƣỡng đƣợc coi là địn gánh gánh vàng về cõi âm và là vũ khí chống lại bọn quỷ sứ muốn cƣớp vàng đi. Trong bữa cơm hĩa vàng, con cháu tề tựu đày đủ, thân mật và sau đĩ chia tay, chấm dứt mấy ngày Tết.” [39, tr.175,176].

Các gia đình tại làng Keo, tùy vào điều kiện hồn cảnh mà tổ chức nghi thức hĩa vàng gia tiên. Cĩ gia đình lựa chọn hình thức cỗ mặn, mời anh em trong gia đình đến cùng làm lễ và thụ lộc. Cĩ những gia đình chỉ làm lễ nghi đơn giản. Khi thực hiện lễ hĩa vàng, các gia đình sử dụng sớ và văn khấn xin tại chùa.

2.1.3 Khánh đản Ngọc Hồng

Theo Nguyễn Đức Quỳnh, trong truyền thuyết, Hồng hậu nƣớc Quang Đại Nghiêm Diệu Lạc nằm mộng thấy Thái Thƣợng Lão Quân đến trao cho một đứa trẻ. Sau đĩ, bà mang thai và sinh ra một vƣơng tử - đĩ chính là Ngọc Hồng Thƣợng Đế. Sau khi chứng kiến nhiều nỗi khổ của dân gian, vƣơng tử quyết tâm bỏ lại ngơi vua lên núi học đạo. Trải qua 3200 kiếp tu hành, Ngài đạt đƣợc kim thân gọi là Thanh Tịnh Giác Vƣơng Nhƣ Lai. Theo quan niệm của tín ngƣỡng dân gian thì Ngọc Hồng Thƣợng Đế là hiện thân nam và Phật Mẫu Hồng Thiên là hiện thân nữ của đấng tối cao, đƣợc nhân dân khắp nơi tơn kính. Để vũ trụ, vạn vật sinh sơi phát triển thì phải cĩ sự hiện thân, kết hợp của cả hai Ngài. Vì vậy, với mỗi ngƣời Việt Nam, Ngọc Hồng Thƣợng Đế luơn đƣợc thờ phụng, cúng tế hết sức chu đáo và trọng thể. Cha ơng ta đã

lấy ngày 9 tháng Giêng hàng năm là ngày khánh đản của Ngọc Hồng Thƣợng Đế [57].

Tại phủ Mẫu trong đình làng Keo, khơng cĩ tƣợng thờ Ngọc Hồng, Nam Tào và Bắc Đẩu (xem ảnh 2.1). Tuy nhiên, ngày 9 tháng Giêng, nơi đây vẫn tổ chức lễ Khánh đản Ngọc Hồng. Lễ cúng đƣợc tổ chức vào giờ Tý (23 giờ đêm đến 1 giờ sáng ngày hơm sau). Nghi lễ đƣợc tổ chức trang nghiêm, cĩ sự tham gia của chƣ tăng, nhân dân trong làng. Phẩm vật dâng cúng trong ngày lễ này bao gồm: hƣơng, đăng, hoa, trà, quả và thực. Ngƣời chủ trì lễ cúng là chƣ tăng chùa Keo. Mọi ngƣời tham gia nghi lễ với mong muốn cầu xin Ngọc Hồng ban phúc vào năm mới.

Một phần của tài liệu Nghi lễ phật giáo gắn với đời sống dân gian thường nhật ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay – trường hợp làng Keo ở Thái Bình (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)