.6 Lễ tạ pháp an cƣ tại trƣờng hạ cơ sở số 1 tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Nghi lễ phật giáo gắn với đời sống dân gian thường nhật ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay – trường hợp làng Keo ở Thái Bình (Trang 59 - 64)

(Tác giả: Nhuận Nguyễn15)

2.1.12 Tất niên

Theo quan niệm của ngƣời Việt, đầu năm tới chùa xin lộc thì cuối năm phải đi trả lễ, tạ ơn thần linh trong suốt một năm.

Tại làng Keo, nghi lễ này thƣờng đƣợc tổ chức tập trung tại chùa vào ngày 14 tháng Chạp. Nhân dân sẽ đăng ký, gửi danh sách về chùa để làm sớ lễ.

2.1.13 Tiễn táo quân

Lễ tiễn Táo Quân hay cịn gọi là cúng ơng Cơng, ơng Táo.

Theo Lƣơng Đức Hiển, Ơng Cơng là vị thần cai quản đất đai trong nhà, cịn ơng Táo trơng coi việc bếp núc. Đây là những vị thần đƣợc Ngọc Hồng phái xuống trần gian theo dõi, ghi chép những việc trong năm, để đến ngày 23 tháng Chạp, các thần sẽ cƣỡi cá chép lên thiên đình báo cáo những việc tốt, xấu của gia đình. Do đĩ, ơng Cơng,

15

Ảnh đƣợc lấy từ đƣờng link sau: https://www.phattuvietnam.net/thai-binh-truong-ha-chua-thanh- long-tu-tu-ket-thuc-khoa-an-cu/

ơng Táo là những vị thần định đoạt cát hung, phƣớc đức cho gia đình. Với mong muốn để gia đình mình đƣợc nhiều may mắn, nên hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, ngƣời ta lại làm lễ tiễn đƣa ơng Cơng, ơng Táo lên chầu trời một cách thành kính, trang nghiêm. [48].

Tại làng Keo, nhân dân thƣờng thiết lễ cúng tiễn Táo Quân tại gia đình bao gồm: Mũ Táo quân gồm cĩ 2 mũ ơng và 1 mũ bà. Mũ dành cho ơng cần 2 cánh chuồn (mũ bà thì khơng cĩ cánh chuồn). Đặc biệt, trong mâm lễ cúng ơng Cơng, ơng Táo khơng thể thiếu cá chép vàng. Bởi theo truyền thuyết, vào ngày 23 tháng Chạp, ơng Cơng, ơng Táo sẽ cƣỡi cá chép hĩa rồng lên thiên đình. Dân làng thƣờng chuẩn bị một đơi hoặc 3 con cá chép sống, thả trong chậu nƣớc, cúng cùng các đồ lễ khác. Sau khi cúng xong sẽ đem thả ở sơng, ao, hồ, với ý nghĩa phĩng sinh để đƣa ơng Táo về trời. Văn khấn và sớ đƣợc dân làng xin từ chùa Keo để dùng làm lễ tại nhà.

2.1.14 Lễ giao thừa - lễ trừ tịch

Vào ngày cuối cùng của năm các gia đình thƣờng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thu dọn mọi thứ gọn gàng. Ý nghĩa của lễ trừ tịch là đem bỏ đi hết những điều xấu dở của năm cũ để đĩn những điều mới mẻ, an lành của năm mới.

Tại làng Keo, các gia đình cĩ thể thiết lễ cúng ngồi trời hoặc trong nhà. Vào dịp này, nhân dân địa phƣơng trở về chùa Keo để thỉnh bộ sớ Tết và văn khấn bao gồm: sớ tiễn Táo Quân, sớ giao thừa, sớ mùng 1, sớ hĩa vàng

Bên cạnh việc cúng tại tƣ gia, dân làng gửi danh sách tên tuổi các thành viên trong gia đình về chùa để đăng ký tham dự lễ cúng trừ tịch.

Lễ trừ tịch tại chùa thƣờng diễn ra vào khoảng 11 giờ đêm 30. Lúc sang canh, cả khánh đá và chuơng đồng tại gác chuơng đƣợc giĩng lên cùng lúc, đánh dấu thời khắc chuyển giao thiêng liêng của đất trời. Đến nay, tại làng Keo, đĩn giao thừa tại chùa vẫn là một nét đẹp đƣợc duy trì cùng với các phong tục nhƣ hái lộc (xin lộc), hƣơng lộc, xơng nhà.

Hái lộc (Xin lộc)

Theo quan niệm dân gian, trong đêm giao thừa đi lễ đình, chùa, miếu, điện lúc trở về ngƣời ta cĩ tục hái một cành cây mang về ngụ ý là lấy lộc của trời, đất, thần, Phật. Cành lộc này mang về ngƣời ta cắm trƣớc bàn thờ cho đến khi tàn khơ. Tuy nhiên, ngày nay để bảo vệ cảnh quan và mơi trƣờng chùa Keo chuẩn bị sẵn những cành lộc để nhân dân cĩ thể tới “xin” mà khơng bẻ cây trong chùa.

Hƣơng lộc

Tại chùa Keo, sau khi sang canh, nhiều ngƣời xin hƣơng lộc thay cho xin lộc cành cây. Ngƣời ta đốt những cây hƣơng lớn, đứng khấn vái trƣớc bàn thờ, rồi mang hƣơng đĩ về nhà cắm tại bát hƣơng bàn thờ tổ tiên hoặc bàn thờ Thổ Cơng. Ngồi việc xin hƣơng tại ban thờ Phật nhƣ các chùa khác, nhân dân trong làng cịn xin hƣơng tại đền Thánh tại chùa keo (thờ thiền sƣ Dƣơng Khơng Lộ).

2.2 Nghi lễ vịng đời ngƣời

2.2.1 Cầu tự

Cầu tự là tục lệ cĩ từ lâu đời. Phan Kế Bính trong sách Việt Nam phong tục viết: “Tục này từ thƣợng cổ đã cĩ, nhƣ vua Đế Thích cầu tự tại ở đền Cao Mơi mà sinh ra ơng Hậu Tắc” [4, tr.31].

Để cầu tự, ngƣời xƣa cĩ thể dùng nhiều cách thức khác nhau: ngƣời thì uống thuốc bổ khí huyết; ngƣời thì nghĩ mảnh đất đang sinh sống là đất tuyệt đinh nên nhờ thầy địa lý; ngƣời thì đến lễ bái đình chùa để cầu Phật, Thánh độ cho cĩ con.

Tại Việt Nam, một địa điểm cầu tự nổi tiếng là động Hƣơng Tích tại chùa Hƣơng. Phan Kế Bính cĩ viết nhƣ sau vào đầu thế kỉ XX: “Thời xƣa, vào tháng Giêng, tháng Hai, các vợ chồng hiếm muộn thƣờng dắt nhau vào lễ chùa Hƣơng Tích tự. Trong chùa cĩ một hang đá, thạch nhũ mọc lổn chổn hai bên, tục gọi là núi Cơ, núi Cậu. Những ngƣời muốn cầu tự đem hƣơng oản, quả lễ vào chùa, đem quà bánh đến chỗ hang thạch nhũ đĩ, coi hịn nào thích mắt thì xoa tay vào đầu mà khấn: "Cậu về ở với vợ chồng nhà tơi nhá.” Ai nhiều con trai rồi mà muốn cầu con gái thì sang dãy núi Cơ, cũng nĩi y nhƣ vậy” [Sđd : 31].

Nghi lễ cầu tự ở làng Keo đƣợc tổ chức khi gia đình trong làng cĩ nguyện vọng. Khi tổ chức lễ cầu tự tại chùa, gia đình tín chủ phải sắm đầy đủ lễ nghi dâng lên các ban thờ tại chùa: Đức Ơng, Tam Bảo, cửa Thánh, nhà Tổ, nhà Tứ Ân, nhà Mẫu. Gia chủ phải giữ cho mình thanh tịnh. Theo quan niệm cách tốt nhất là phải tắm nƣớc ngũ vị, hay nƣớc mùi thơm để tẩy mùi xú uế trần tục. Đồng thời cần kiêng ăn hành tỏi, ăn chay niệm Phật để tâm thành động tới quỷ thần. Khĩa lễ cầu tự bao gồm thỉnh Phật, thỉnh Thánh, tuyên sớ, tụng Kinh.

2.2.2 Lễ hộ thai

Tại làng Keo, lễ hộ thai là nghi lễ cúng cầu cho thai phụ và thai nhi đƣợc khỏe mạnh, bình an. Nghi lễ này cũng tƣơng tự nhƣ lễ cầu an tại các chùa với sự tham gia của q thầy tại chùa, gia đình tín chủ và một số Phật tử tới trợ duyên.

2.2.3 Tơn nhang

Cịn gọi là đội bát nhang. Đây là nghi lễ để phụng sự chƣ vị cai quản bản mệnh lục thập hoa giáp (60 năm theo can chi) tại các đền, phủ, điện, đài phụng thờ Tứ phủ. Lễ này đƣợc tổ chức tại phủ Mẫu trong đình làng vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hàng năm.

Bát nhang đƣợc tơn chính là bát nhang thờ thần bản mệnh của ngƣời tơn nhang. Mỗi một tuổi thì cĩ một số vị thần bảo hộ khác nhau và ngày cúng, đồ cúng cũng khác nhau. Những ngƣời đã tơn nhang tại đây, hàng năm sẽ trở về tham gia các nghi lễ tại phủ Mẫu trong đình làng, đặc biệt là dịp lễ Mẫu vào tháng ba và lễ Thánh Trần vào tháng tám.

Sƣ chùa Keo là ngƣời chủ trì nghi lễ này. Những ngƣời tham gia chỉ nộp một khoản tiền để nhà chùa sắm sửa lễ vật, tới ngày lễ tới tham gia. Phẩm vật dâng cúng bao gồm: Lục cúng (hƣơng-đăng-hoa-trà-quả-thực) tùy tâm theo điều kiện và lễ mặn (gà hoặc miếng thịt lợn luộc, đĩa xơi, rƣợu). Lễ cúng hạ ban là 7 quả trứng gà sống, gạo, muối, rƣợu và cĩ thể thêm miếng thịt lợn sống cắtra 5 miếng nhỏ. Khĩa cúng của nghi lễ này gồm: cúng phật, cúng mẫu, cúng sơn trang.

2.2.4 Bán khốn

giờ kỵ, ngày phạm (tức ngày mùng 1, 5, 8, 15, 23, 24, 28 và ngày 30 âm lịch) thì nên bán lên chùa. Nhiều gia đình tin rằng những đứa trẻ đƣợc bán lên chùa cĩ thể nƣơng nhờ vào Phật Thánh, vào sức mạnh của một đấng tối cao. Theo nhĩm tác giả Lê Trung Vũ: “Tục bán khốn là một phƣơng thức rất đƣợc chú ý. Bán khốn là bán (Sinh mệnh) con cho cửa Phật.” [39, tr.28]. Bán khốn con vào chùa là gửi con cho Đức Phật, cho Đức Ơng, cho Thánh Trần hoặc Tam Tịa Thánh Mẫu để đƣợc che chở mà khơng phải là cho sƣ thầy trụ trì.

Tại làng Keo, bán khốn con lên chùa là một hình thức phổ biến. Thơng thƣờng, nếu gia đình cĩ ơng hoặc bà hay bố mẹ là Phật tử thì sẽ thƣờng đem con bán khốn. Nghi lễ bán khốn sẽ đƣợc thực hiện tại đền Thánh trong chùa. Cĩ nghĩa là trẻ con sẽ đƣợc giao cho Thánh, tức thiền sƣ Dƣơng Khơng Lộ. Bán khốn đƣợc thực hiện khi đứa trẻ cịn trong tuổi sơ sinh. Bên cạnh việc tổ chức nghi lễ bán khốn khi cĩ nhu cầu của các gia đình thì nhà chùa cũng thƣờng tổ chức nghi lễ này vào lễ húy nhật của thiền sƣ Dƣơng Khơng Lộ (ngày 3 tháng 6 âm lịch). Sau khi bán khốn, tên của đứa trẻ trên các loại văn sớ sẽ đƣợc thêm chữ “Dƣơng” trƣớc tên họ gốc. Ví dụ, đứa trẻ cĩ tên Nguyễn Văn Nam, sau khi bán khốn sẽ là Dƣơng Nguyễn Văn Nam. Hiện nay, tại làng Keo số lƣợng con bán là 519 ngƣời. Khi trẻ đƣợc 13 tuổi, gia đình sẽ làm lễ chuộc lại con. Nếu vẫn cĩ ý định bán khốn tiếp sẽ đăng ký thực hiện lại nghi lễ này.

Nghi lễ bán khốn tại chùa Keo đƣợc thực hiện trực tiếp bởi sƣ trụ trì. Các gia đình sẽ tùy tâm nộp một khoản tiền cho các vị tổ trƣởng của khu vực cĩ trong hội Tập Phúc, khi cĩ lịch thực hiện nghi lễ sẽ tới chùa để tham dự.

2.2.5 Quy y Tam Bảo

Hịa thƣợng Thích Thiện Hoa giải thích cụ thể về Quy y Tam Bảo trong cuốn

Phật học Phổ thơng quyển I nhƣ sau. Quy là trở về, Y là nƣơng tựa. Chữ Quy y

nguyên nghĩa là kính vâng hay phục tùng. Quy y Tam Bảo là trở về nƣơng tựa ba ngơi báu Phật, Pháp, Tăng [15, tr.59].

Lợi ích của việc Quy y Tam Bảo là khỏi đi lạc đƣờng vào nơi tăm tối, ngƣời phát nguyện sẽ dễ giữ đúng lời đã hứa vì cĩ sự chứng minh của chƣ Phật và chúng Tăng [Sđd:66].

Tại chùa Keo, lễ Quy y Tam Bảo đƣợc tổ chức hàng năm. Độ tuổi, số lƣợng ngƣời đăng ký Quy y tại chùa là khơng hạn chế. Trƣớc khi quy y, ngƣời phát nguyện phải gội rửa thân tâm cho trong sạch. Lễ quy y tại chùa Keo gồm các nghi thức: tụng kinh; sám hối; giảng nghĩa quy y Tam Bảo; truyền thọ tam quy, tam kết; chƣ tăng khuyên dạy; nhận chứng điệp quy y; hồi hƣớng. Ngƣời làng Keo thƣờng hiểu nơm na ý nghĩa của việc quy y Tam Bảo là sau khi quy y sẽ chính thức trở thành ngƣời con Phật, trở thành Phật tử (xem ảnh 2.7)

Ảnh 2.7. Các bạn trẻ phát nguyện quy y Tam Bảo tại chùa Keo, năm 2018 (Nguồn ảnh: Ban thơng tin truyền thơng16)

Một phần của tài liệu Nghi lễ phật giáo gắn với đời sống dân gian thường nhật ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay – trường hợp làng Keo ở Thái Bình (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)