.12 Đánh bắt cá tại để lễ Thành hồng làng tại hồ chùa Keo

Một phần của tài liệu Nghi lễ phật giáo gắn với đời sống dân gian thường nhật ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay – trường hợp làng Keo ở Thái Bình (Trang 79 - 81)

(Nguồn ảnh: Ban thơng tin truyền thơng chùa Keo22)

2.3.3 Lễ giỗ đức thánh tổ

Lịch sử chùa Keo đƣợc gắn liền với sự tích của Thiền sƣ Khơng Lộ. Thiền sƣ Khơng Lộ đƣợc dân gian suy tơn là Thánh tổ và đƣợc thờ phụng ở rất nhiều nơi trong cả nƣớc. Tƣơng truyền Khơng Lộ là ngƣời dị thƣờng, cĩ nhiều tài năng xuất chúng, là một danh sƣ uyên thâm, một lƣơng y nổi tiếng lại biết làm thơ, ngâm vịnh, hiểu biết nhiều và thƣờng đi du ngoạn ở khắp mọi nơi. Ngày 3 tháng 6 năm Giáp Tuất, niên hiệu Hội Phong thứ ba (1094), đời Lý Nhân Tơng, Thiền sƣ thâu thần thị tịch, thọ 79

22

Ảnh đƣợc lấy từ đƣờng link sau:

tuổi. Ngay đêm đĩ Thiền sƣ Giác Hải cùng dân làng Keo đã thuê thợ giỏi dùng cây gỗ trầm hƣơng đã đƣợc mua từ trƣớc tạc tƣợng Thiền Sƣ Khơng Lộ và đặt thờ tại chùa Nghiêm Quang. Sau này Vua Lý Anh Tơng ban chiếu sửa Chùa đã đổi tên Chùa là Thần Quang. Đến nay pho tƣợng ấy vẫn đang đƣợc thờ tại Tịa Cung cấm Chùa Keo.

Hàng năm, trong ngày hĩa thân của Đức Thánh Tổ, nhân dân làng Keo đều dành cơng sức để làm ra ba loại bánh bánh bìa, bánh dày, và bánh phong để dâng lên nhằm tƣởng nhớ cơng ơn của Ngài. Phong tục này đã tồn tại trên 400 năm. Do điều kiện lịch sử, cĩ thời gian tục này bị gián đoạn, đến năm 2014 đƣợc sự thống nhất của dân làng, sự hỗ trợ của thầy trụ trì chùa Keo, làng mới khơi phục lại. Các đội làm bánh gồm các đội đến từ làng Keo và làng Bồng Tiên (xã Vũ Tiến). Song, riêng việc làm bánh bìa chỉ cĩ trai làng Keo đƣợc tham dự, và đƣợc thực hiện từ trƣớc ngày mùng 3 tháng 6 âm lịch.

Để làm đƣợc bánh bìa, nhân dân làng Keo phải lựa chọn đƣợc loại gạo nếp chất lƣợng tốt nhất, sau đĩ xay nhuyễn thành bột, nhào cùng với đƣờng và đem hấp cách thủy trong 48 giờ. Sản phẩm bánh làm ra cĩ màu nâu nhạt (sự hịa quyện của đƣờng và bột gạo nếp), và cĩ độ mềm dẻo vừa phải. Ngƣời tham dự quá trình làm bánh phải giữ chay tịnh. Tƣơng truyền, loại bánh này chính là loại bánh Dƣơng Khơng Lộ thiền sƣ sử dụng làm lƣơng thực trong suốt chặng đƣờng lên kinh đơ chữa bệnh cho nhà vua.

Các loại bánh bìa, bánh phong đƣợc làm dƣới hình thức một cuộc thi tài. Số lƣợng đội thi hàng năm tùy thuộc vào số lƣợng đăng ký. Cuộc thi làm bánh gồm đầy đủ các giai đoạn: đồ xơi, giã bánh, bắt bánh. Sản phẩm của các đội đƣợc lựa chọn để dâng lên lễ Phật, Thánh và làm phần quả nhỏ cho tất cả mọi ngƣời đến tham dự lễ giỗ.

Một phần của tài liệu Nghi lễ phật giáo gắn với đời sống dân gian thường nhật ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ hiện nay – trường hợp làng Keo ở Thái Bình (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)