.2 Cân điện tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu áo jacket mã hàng 6160n tại công ty TNHH MTV Gate One Fashion (Trang 91 - 92)

d) Quy trình kiểm tra:

1

• Lấy mẫu vải từ khổ vải ( Nên lấy 5 mẫu ở các vị trí khác nhaudọc theo đường chéo của khổ). Điều hịa mẫu trong 4.3-6h trước khi

tiến hành.

2

• Lấy vải đã điều hịa và đặt trên tấm lót để tránh nếp nhăn hoặc nếp gấp.

3

• Cắt mẫu với máy cắt mẫu vải trịn đường kính 113 mm

4

• Cân các mẫu này trên cân phân tích.

5

3.2.4. Kiểm tra độ bền màu:

3.2.4.1. Khái niệm:

+ Độ bền màu (tiếng Anh: color fastness) là một thuật ngữ được sử dụng sử dụng trong việc nhuộm các vật liệu dệt may, để chỉ đặc trưng cho khả năng chống phai màu và chống chạy màu (hay còn gọi là lem màu, dây màu) của vật liệu.

+ Độ bền màu của vải thường bị ảnh hưởng dưới các tác động cơ học, hóa học thường có trong một số quá trình như: giặt giũ, ma sát trong máy vắt, ánh sáng khi phơi, với nước, với mồ hôi….

+ Độ bền màu của vải là một trong những yếu tố quan trọng nhất được người tiêu dùng quan tâm khi lựa mua quần áo cho gia đình. Vì vậy đánh giá độ bền màu của vải là quá trình rất quan trọng trong việc sản xuất.

3.2.4.2. Tiêu chí đánh giá độ bền màu của vải:

Độ bền màu của vải thường trải qua các quá trình kiểm tra (quá trình test) nhầm đánh giá 2 tiêu chí cơ bản như sau:

a) Tiêu chí 1: Sự thay đổi màu sắc – Color change :

Những thay đổi màu sắc, độ phai màu, cường độ màu của vật liệu (vải, sơ sợi,…) trước và sau q trình kiểm tra sẽ là tiêu chí đánh giá độ bền màu đầu tiên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu áo jacket mã hàng 6160n tại công ty TNHH MTV Gate One Fashion (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)