+ Bước 3: Điều chỉnh thông số kỹ thuật của máy:
Trong máy Light fastness tester lúc này các thông số về độ ẩm và nhiệt độ của máy sẽ được điều chỉnh tùy theo nhu cầu và mục đích của khách hàng. Thường chi tiết này sẽ được thảo luận chi tiết hợp đồng của nhà sản xuất với khách hàng.Độ ẩm & Nhiệt độ thường thấy được điều chỉnh ở mức độ ẩm 40 ± 5 rh và nhiệt 30°C trong suốt cuộc thử nghiệm để giả lập mơi trường thực tế bên ngồi.
+ Bước 4: Bắt đầu thử nghiệm đồ bền ánh sáng của vải:
Mẫu thử được tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo (hồ quang xenon) trong một thời gian nhất định từ 24 giờ đến 72 giờ tùy theo mục đích của cuộc thử nghiệm và theo nhu cầu của khách hàng.
+ Bước 5: Kết thúc quá trình thử nghiệm:
Kỹ thuật viên vận hành máy đem mẫu thử qua cho kỹ thuật viên phòng đánh giá và so sánh.
Xác định và đánh giá độ bền màu ánh sáng của vải:
Sau khi cuộc thử nghiệm kết thúc, kỹ thuật viên chuyên về đánh giá sẽ so sánh sự thay đổi với mẫu thử nghiệm phơi sáng với mẫu vải nguyên bản ban đầu. Các thay đổi so sánh sẽ được đánh giá bởi thước vải len xanh theo tiêu chuẩn của ISO.
Hình 3. 20 So sánh mãu vải thí nghiệm với mẫu vải nguyên bản dựa trên thước vải len xanh (Blue Wool Scales) tiêu chuẩn ISO Bảng 3. 2 Bảng Xếp Hạng Độ Bền Ánh Sáng Với Mức Độ Phai Màu
Cấp màu Mức độ màu Độ bền ánh sáng
8 Khơng phai màu Hồn hảo
7 Phai màu rất nhẹ Cực kỳ tốt
6 Phai màu nhẹ Rất tốt
5 Phai màu vừa phải Tốt
4 Phai màu vừa Bình thường
3 Phai màu đáng kể Trung bình
2 Phai màu rất nhiều Kém
1 Gần như phai mất màu Rất kém
Kết quả thử nghiệm:
3.2.5. Kiểm tra độ co rút:
- Sự thay đổi kích thước của vải dệt thoi cũng như vải dệt kim sau khi giặt thường được kiểm định theo hai tiêu chuẩn được ban hành hiện nay là TCVN 1755-86 và
vải thử nghiệm hình vng có kích thước 600x600 mm hay 300x300mm, tùy theo yêu cầu của khách hàng.
- Vải được đánh dấu bằng bút chì, bút bi hay chỉ màu khơng phải tại những lỗ trên các tấm dưỡng bằng nhựa.
- Sau đó đem vải mẫu vải giặt xà phòng, giặt nước bằng máy giặc hay bằng tay theo đúng chế độ qui định. Kế tiếp làm khô mẫu bằng cách phơi, sấy, ủi phẳng và để ổn định, đo các kích thước sau khi giặt.
- Tùy theo nguyên liệu sơ vải, loại vải, sản phẩm quần áo may bằng loại đó và điều kiện sử dụng sau này, người thiết kế hay người gia công may mặc đòi hỏi chế độ giặt cũng như chế độ sấy khác nhau. Các chế độ này đều có thể tham khảo những tiêu chuẩn quốc tế AATCC TM 135-2004, AATCC TM 158-2005, ISO 3005-78, ISO 5077-1984, ISO 6330-1984.
- Sự thay đổi kích thước mẫu vải được gọi là độ co (shrinkage) được tính theo cơng thức sau:
Yd=Lo− Ld
Lo .100, [%]
Yn=Lo−Ln
Lo .100, [%]
- Trong đó: + Ld, Ln là giá trị trung bình cộng của các khoảng cách giữa các điểm đánh dấu theo hướng dọc, theo hướng ngang sau khi giặt, tính bằng mm;
+ Lo là khoảng cách giữa các điểm đánh dấu trên mẫu thử trước khi giặt (500 hoặc 250mm).
- Khi tính tốn lấy số liệu chính xác đến 0,01 và quy trịn đến 0,1%.Nếu sau khi giặt, kích thước theo chiều dài hay chiều rộng vải lớn hơn lúc chưa giặt , độ co theo hướng đó có giá trị âm. Ngồi ra người ta không quan tâm đến sự thay đổi bề dày của vải.
Bảng 3. 3 Độ co cho phép của một vài loại vải dệt thoi
Loại sợi dệt Loại vải Chế độ giặt Chế độ
sấy khô Độ co cho phép Co dọc [%] Co ngang [%]
-100% bông -PeCo -100% PAN
Hầu hết các loại Giặt máy bình thường
Phơi trên
dây ± 3 ± 3
Bông+ Spandex
Vải co giãn ngang Giặt máy nhẹ,50°C Phơi trên dây ± 3 ± 3 -Peco -100% PES -100% PA
Hầu hết các loại Giặt máy bình thường,
50°C-70°C
Máy sấy
lồng ± 3 ± 3
Len >50% Hầu hết các loại Giặt tay Phơi trên dây
± 3 ± 3
100% rayon hay modal
Hầu hết các loại Giặt tay Phơi trên dây
± 5 ± 5
Len <50% Hầu hết các loại Giặt tay, nhẹ Phơi trên dây
± 3 ± 3
-Linen+rayon -PES+rayon
Hầu hết các loại Giặt tay, nhẹ, 60°C
Phơi trên dây
± 5 ± 5
100% linen Hầu hết các loại Giặt tay, nhẹ Phơi trên dây
± 5 ± 5
Tơ tằm và sợi tơ tằm pha
Hầu hết các loại Giặt tay, nhẹ Phơi trên dây
± 3 ± 3
Bảng 3. 4 Độ co cho phép của một vài loại vải dệt kim đan ngang
Loại sợi dệt Loại vải Chế độ giặt Chế độ sấy khô Độ co cho phép Co dọc [%] Co ngang [%]
Tơ tằm Knitwear Giặt tay Sấy tấm
phẳng
± 5 ± 5
100% bông Knitwear
hay rib
Gặt tay Sấy trải phẳng
Len >50% Knitwear hay mesh Giặt máy, nhẹ Phơi trải phẳng ± 5 ± 5 Len< 50% Knitwear hay mesh
Giặt tay Phơi trải phẳng ± 5 ± 5 -100% PES -100% PA Tất cả vải đan ngang Giặt máy bình thường Máy sấy lồng ± 3 ± 3 -Peco -Pevi -PAN -100% bông - PES+bông+PU Tất cả vải đan ngang Giặt máy,nhẹ Phơi trên dây ± 5 ± 5 PeCo nhuộm dệt sọc Double jersey, interlock, Single jersey, Lacoste, pique Giặt máy bình thường Phơi trên dây ± 5 ± 5 -Rayon -Rayon+bông single jersey, 1x1,2x2,rib ,Knitwear
Giặt tay Sấy trải
phẳng
± 7 ± 7
Bông kiềm co Tất cả vải đan ngang Giặt máy bình thường Phơi trên dây ±4 ± 4 Bông+PU single jersey, interlock Giặt máy, nhẹ Phơi trên dây ±5 ±5 -PES+ PU+bông -PEVI+PU Tất cả vải đan ngang Giặt máy, nhẹ Phơi trên dây ±5 ±5
Bảng 3. 5 Độ co cho phép của một vài loại vải dệt kim đan dọc
Loại sợi dệt Loại vải Chế độ giặt Chế độ sấy khô Độ co cho phép Co dọc [%] Co ngang [%] -PA+ PU -PES+PU Tất cả vải đan dọc Giặt máy nhẹ Phơi trên dây ± 5 ± 5 -100% PES -100% PA -Triacetate+PES -Triacetate+PA Tất cả vải đan dọc Giặt máy bình thường Mấy sấy lồng ở nhiệt độ 50-70°C ±3 ± 3
- Trong trường hợp gặp loại vải có độ co dọc và độ co ngang khác dấu nhau mặc dù giá trị của chúng nằm trong giới hạn cho phép nhưng khi thiết kế rập mẫu và cắt, nên lưu ý các đường may ráp từ hai mảnh vải theo các canh sợi khác nhau (như tay áo với thân aó, chúng có thể bị nhăn sau một khoảng thời gian hồi phục ở trạng thái tự do.
3.2.6. Kiểm tra lỗi vải:
3.2.6.1. Các lỗi thường gặp khi kiểm tra:
Bảng 3. 6 Các dạng lỗi thường gặp khi kiểm tra
STT Phân loại
lỗi Nguyên nhân
1 Thủng lỗ
- Đứt sợi gây thủng lỗ
- Đứt sợi co dọc gây thủng lỗ
- Tạp chất cứng hay mềm lấy ra gây thủng lỗ - Dệt, thiết bị nhuộm
- Nguyên liệu dệt
2 Sai tổ chức
- Sợi dọc sợi ngang không đan kết, không theo cấu trúc vải - Sợi dọc, sợi ngang nhảy qua 2,3 sợi theo từng đám - Dệt
3 Kẹt thoi co dọc
- Nhiều sợi dọc đứt rải rác nối có gút
- Mặt vải có ngấn dợn sóng, sợi chùn lại nổi cộm - Dệt
4 Vết bẩn
- Bẩn do dầu, dây màu, dây bẩn, gỉ sét - Sợi dọc, sợi ngang dính dầu
- Nhuộm - Dệt 5 Đốm thẩm nhạt - Do bẩn dầu - Do bẩn màu
- Do gút sợi, xoắn kiến, bông kết - Dệt
6 Lỗi và biên
- Biên vải bị rách nát do kẹt thoi nhảy sợi - Dắt biên, sợi ngang bị chập ở mép vải - Khuyết biên
- Dệt - Căng kim
7 Lỗi dọc
- Dày thưa hướng dọc gây sọc dọc
- Sức căng sợi không đều, sợi tơ ăn màu khác nhau. - Sợi thừa trên vải gây mất màu
- Do lẫn chi số sợi
- Do sợi có độ săn khơng đều - Dệt
- Nguyên liệu
8 Lỗi ngang
- Mặt vải có ngấn ngang do chênh lệch màu sắc - Dạng bậc thang
- Dệt
- Nguyên liệu
9 Gãy mặt vải, nhăn gấp
- Mặt vải nhăn dúm có những đường bị gấp nếp (gãy chân chim, gãy dọc)
nếp trầy mặt vải
- Nhuộm
10 Lỗi mài, sợi mài
- Những đường xếp nhỏ mất tuyết khơng ăn màu
- Đường sọc thẳng ít hoặc nhiều tuyết hơn => tạo độ ăn màu khác so với mặt vải
- Do dấu xếp mộc - Do khâu mài
11 Không đều
màu
- Nhuộm không đều màu
- Loang màu từng đốm, màu sắc chênh lệch chỗ đậm, chỗ nhạt
12 Lỗi in hoa
- Trong quá trình in hoa gây lỗi mặt hoa - Lệch hoa - Nhòe hoa - Dây màu, mất nét 13 Chéo canh, chéo hoa
- Sợi ngang bị chéo canh > 3cm so với khổ vải.
- In hoa bị chéo lệch so với đường thẳng góc với biên. 14 Thâm kim - Đốm đen do nấm mốc.
3.2.6.2. Qui định đánh tính điểm:
Hệ thống 4 điểm:
- Tất cả các lỗi đều được qui ra điểm.
- Các lỗi sợi đùn lên (dù mỏng hay dày) đều phải đánh lỗi, trừ khi do tính chất của vải là như vậy.
- Lỗi tiếp diễn nhiều trên mỗi Yard (= 0.9144 m) được tính thành 4 điểm. - Mỗi lỗi lủng, rách hay đứt sợi dù lớn hay nhỏ đều bị coi là lỗi nặng và được tính thành 4 điểm.
- Hệ thống 4 điểm :
+ Các lỗi có chiều dài tới 3” (= 7,6 cm) được tính = 1 điểm. + Các lỗi có chiều dài tới 6” (= 15,2 cm) được tính = 2 điểm. + Các lỗi có chiều dài tới 9” (= 22,8 cm) được tính = 3 điểm.
+ Các lỗi có chiều dài trên 9” (= 22,8 cm) được tính = 4 điểm.
- Ghi chú :
+ Mỗi yard chiều dài khơng được tính q 4 điểm. + Lỗi ngang hay dọc đều cùng điểm.
+ Tất cả các lỗi đều phải được đánh dấu. Các dạng lỗi khác ngoài các lỗi trên, mỗi lỗi qui thành 1 điểm.
- Chuẩn chấp nhận :
+ Mỗi cây vải không được quá 20 điểm/100 yard vuông hoặc 24 điểm/100 mét vuông.
+ Điểm trung bình cho cả lơ vải khơng q 16 điểm / 100 yard vuông hoặc 19 điểm/100 mét vuông.
+ Chiều dài cây vải thực tế (mét) Khổ vải thực tế (cm)
+ Cơng thức tính điểm / 100 Yard vng cho cả lô vải tương tự như công thức trên nhưng thay vào đó là bằng tổng số điểm đếm được cho cả lô và tổng số chiều dài của cả lô.
Ghi chú : Nếu đơn vị đo = cm, phải tiến hành qui đổi ra Yard và Inchs.
1 Yard = 0.9144 m (= 91.44 cm). 1 Inch = 2.54 cm.
3.2.6.3. Các lỗi vải không chấp nhận:
- Vải xéo canh (cong hình cung hay chữ S) đều không được chấp nhận nếu vượt quá dung sai cho phép sau:
+ Hàng dệt thoi : nhuộm piece dye tối đa cho phép 3% khổ vải. Nhuộm sơi hay in tối đa cho phép 2% khổ vải.
+ Hàng dệt kim: nhuộm piece dye tối đa cho phép 5% khổ vải. Nhuộm sợi hay in tối đa cho phép 4% khổ vải.
- Bề mặt vải khác biệt đều không được chấp nhận trừ khi mã hàng yêu cầu.
- Vị trí và mức độ thường xuyên của các lỗi chạy ngang khổ trong một cây vải do cơng ty ( Phịng Kinh doanh) và người cung cấp xác định để liệt vào loại 2.
- Cuộn vải không được coi là chất lượng loại I khi 1 hay 2 biên vải hoặc dãn, hoặc co khiến cho vải khơng được trải thẳng trên bàn, hoặc có lỗi gợn sống lăn tăn, nhăn, gẫy nếp trong lòng cây vải.
- Các cây vải có chiều dài dưới 33 Yards sẽ khơng tính là vải có chất lượng loại I kể cả cây vải đó đủ điểm để đạt tiêu chuẩn loại I, trừ khi trong hợp đồng có qui định như vậy.
- Các cuộn có nhiều hơn 1 lần nối trong cây( nhiều hơn 2 đoạn) sẽ không được coi là chất lượng loại I.
- Vải có mùi lạ.
3.3. Quy trình kiểm tra phụ liệu:
3.3.1. Qui trình kiểm tra chất lượng Seam tape:
3.3.1.1 Yêu cầu kĩ thuật đối với đường may ép:
+ Ép dây tape với vải phải đảm bảo sử dụng máy móc thiết bị và điều kiện kĩ thuật phù hợp với từng loại dây tape và vải theo đề xuất của nhà cung cấp.
+ Dây tape sau khi ép phải thẳng, đều, đồng dạng, nằm chính giữa đường may và khơng bị nhăn, giãn, gợn sóng, khơng bán dính hoặc cong ở 2 mặt trái và phải. + Kiểm tra lực ép (Hydrostatic), ở mức dộ 3 PSI trong thời gian 2 phút ở đường may và nó khơng thấm nước.
+ Kiểm tra dộ bám dính để đảm bảo dây tape hồn tồn bám dính với vải. + Kiểm tra với máy giặt 5 lần để xem tình trạng nó có biến dạng hay khơng. + Kiểm tra áp lực nước lần nữa sau khi trải qua giặt với mức độ 3 PSI.
3.3.1.2 Qui trình kiểm tra seam tape:
+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra, kiểm tra lại tài liệu kĩ thuật. Sử dụng tài liệu
kĩ thuật để kiểm tra thông tin về tên mã hàng, số lượng, màu, code màu, PO,... theo đúng tài liệu kĩ thuật.
+ Bước 2: Kiểm tra rộng bản dây seam tape.
+ Bước 3: Kiểm tra chiều dài/cuộn và tổng chiều dài của dây seam tape. + Bước 4: Cắt 2 mẫu vải chính có kích thước dài x rộng là 50x10 cm. + Bước 5: Sử dụng máy may bằng 1 kim để liên kết 2 miếng vải vừa cắt. + Bước 6: Ủi định hình dây seam tape lên đường may bằng bàn ủi:
Đặt dây seam tape lên đường ráp (mặt trong).
Ủi định hình bằng bàn ủi.
+ Bước 7: Ép seam tape đường ráp nối vừa ủi bằng máy ép seam.
Sử dụng máy ép có sử dụng khn ép.
Lột bỏ lớp film bảo vệ dây seam tape.
Đặt mẫu vào khn ép sao cho vị trí cần ép nằm giữa khuôn ép.
Ép trong điều kiện ép 150 độ C, trong thời gian 30 giây, lực nén 2kg/cm2.
+ Bước 8: Kiểm tra chất lượng đường ép seam tape:
Đem sản phẩm sau khi ép seam tape đưa vào máy kiểm tra sự thấm nước ngay tại đường ép seam.
Đường ép seam phải thẳng.
Keo không bị loang màu, lộ màu ra mặt phải, khơng bị dính bẩn.
+ Bước 9: Tính tổng số lượng phụ liệu đạt quy cách và không đạt quy cách.
3.3.1.3 Một số lỗi thường hay gặp đối với ép seam tape:
Bảng 3. 7 Một số lỗi thường gặp khi ép seam tape
STT Lỗi Nguyên nhân Giải pháp Hình ảnh
1 Thấm nước ngay tại đường ép seam.
- Ép dây tape không phù hợp với vải. - Chất lượng dây tape kém.
- Nhiệt dộ ép không đúng.
- Kiểm tra sự tương thích với vải.
- Kiểm tra chất lượng dây tape.
- Kiểm tra lại nhiệt độ ép và ép lại.
2 Keo bị loang màu Một số keo PU bị hấp thụ màu nhuộm từ các vải Polyester làm cho keo bị loang màu. Chọn dây tape cùng tone với màu vải, nên chọn dây tape đậm hơn so với vải chính.
3 Nhăn, co rút
- Độ đàn hồi của tấm phim chưa đủ so với yêu cầu. - Do độ co rút của vải và dây tape khác nhau.
- Tìm loại dây tape phù hợp, thử nghiệm trước trên mẫu vải. - Làm nóng trước để giảm thiểu sự co rút vì nhiệt. 4 Màu của dây tape chuyển sang ố vàng - PU có đặc tính dễ chuyển sang màu vàng vói nhiệt và ánh nắng mặt trời.
- Thêm 1 lớp dây tape ở bên ngồi.
5 Bị dính
bẩn
- Do qui trình cơng