QUY TRÌNH SẢN XUẤT ÁO JACKET MÃ HÀNG 6106N

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu áo jacket mã hàng 6160n tại công ty TNHH MTV Gate One Fashion (Trang 47)

2.1. Chuẩn bị sản xuất:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình chuẩn bị sản xuất

- Phịng Kỹ thuật có trách nhiệm về tất cả các vấn đề kỹ thuật khi vào sản xuất bao gồm: Áo mẫu, văn bản, mẫu rập và các hướng dẫn chi tiết.

- Phịng Kế hoạch có trách nhiệm về NPL, kế hoạch xuất hàng và các chứng từ liên quan.

- Phòng Tài chính – Kế tốn có trách nhiệm kết hợp với phòng Kế hoạch trong vấn đề thu chi, xuất nhập hàng hóa.

- Phân xưởng sản xuất kết hợp với phòng Kỹ thuật và phòng Lean để chuẩn bị trang thiết bị máy móc, cữ cuốn gá lắp, phân cơng lao động và bố trí chuyền may.

2.1.1. Chuẩn bị về nguyên phụ liệu:

- Nguyên phụ liệu là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp vì vậy việc kiểm tra và cấp phát NPL ( nguyên phụ liệu) sao cho đúng số lượng và chất lượng là hết sức cần thiết và quan trọng. Nó đảm bảo q trình sản xuất được diễn ra liên tục và sản phẩm làm ra có chất lượng cao.

- Quy trình chuẩn bị NPL:

Sơ đồ 2.2 Quy trình chuẩn bị NPL

Chuẩn bị sản xuất

Chuẩn bị NPL Chuẩn bị thiết

kế Chuẩn bị về công nghệ Tiếp nhận đơn hàng Phát triển mẫu NPL Tính định mức Đặt mua NPL Kiểm tra NPL Cân đối NPL Cấp phát NPL

2.1.1.1. Tiếp nhận đơn hàng:

- Sau khi tiếp nhận đơn hàng từ trụ sợ chính của Gate One Fashion bên Đức và xem xét tài liệu, xử lý thông tin đơn hàng, gửi thông tin cho các bộ phận liên quan để lập kế hoạch sản xuất. Đối với những đơn hàng cũ thì khơng cần phải phát triển mẫu. Đối với đơn hàng mới thì cần phải tiến hành phát triển mẫu.

- Do đặc thù cơng ty nên q trình phát triển mẫu, duyệt mẫu nguyên phụ liệu do Công ty Gate One Fashion bên Đức thực hiện. Do đó Cơng ty Gate One Fashion ở Đức sẽ báo tiến độ làm mẫu và duyệt mẫu nguyên phụ liệu về cho Công ty Gate One Fashion tại Việt Nam. Công ty Gate One Fashion chỉ tiến hành nhập nguyên phụ liệu và kiểm nguyên phụ liệu khi nguyên phụ liệu về công ty.

- Các bộ phận phải ln xem xét tình hình duyệt mẫu để khi có đơn hàng thì tiến hành cập nhật, điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp, chuẩn bị để tiến hành sản xuất đại trà.

2.1.1.2. Phát triển mẫu NPL:

- Vì cơng ty sản xuất hàng theo hình thức FOB, gia cơng hàng cho công ty bên Đức là chủ yếu nên công việc phát triển mẫu chủ yếu là bên Đức thực hiện. Một số ít được thực hiện tại Công ty Gate One Fashion ở Việt Nam.

- Sau khi tiếp nhận đơn hàng sẽ gửi mẫu vải cho công ty bên Đức làm mẫu vải và gửi về cơng ty để duyệt mẫu vải. Vì Cơng ty Gate One Fashion chuyên sản xuất những mặc hàng áo jacket, balo, túi xách nên ngun phụ liệu khơng có sự thay đổi nhiều. Cơng ty thường nhập thêm nguyên phụ liệu từ Đức về với số lượng lớn dự trữ trong kho, sau đó đem bán lại cho các cơng ty khác.

- Vật tư chính được Gate One đặt mua từ nước ngồi gửi về,một số ít vật tư khác được đặt tại Việt Nam như: thùng carton,bao bì, khóa,… Đối với những vật tư có thể đặt mua được tại Việt Nam thì tiến hành đặt mua vật tư để kịp tiến độ giao hàng.

2.1.1.3. Định mức nguyên phụ liệu:

- Nhân viên định mức sẽ tiến hành tính định mức nguyên phụ liệu để báo giá nguyên phụ liệu cho khách hàng. Ví dụ bảng định mức của mã hàng 6106N được thể hện như bảng sau:

Bảng 2.1 Định mức nguyên phụ liệu

BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU

KHÁCH HÀNG : GATE ONE FASHION MÃ HÀNG : 6106N– PO 102503 CHỦNG LOẠI : JACKET STT NGUYÊN PHỤ LIỆU Đơn vị Qui cách Định mức báo giá Định mức đặt NPL Ghi chú 20/12/2020

1 Vải chính m 1.37 1.95 1725 Thân, tay

2 Vải phối m 1.37 0.4 0.3 Cổ

3 Vải lót m 1.44 1.27 1.2 Thân lót

4 Vải lót túi m 1.44 0.5 0.4 Bao túi

5 Gòn ép m 1.50 0.08 0.03 Lá cổ

6 Keo m 1.50 0.12 0.1 Lá cổ,lai tay

7 Dây kéo nẹp sợi

01 01

Dài DK 60 cm theo size70

8 Dây kéo túi

dưới

sợi 02 02 Dài DK 20 cm

9 Dây kéo túi

ngực sợi 02 02 Dài DK 18 cm

10 Nút 4TP+ đệm

ABCD bộ 04 04

2 tay, 2 dự phòng

11 Túi nhựa chứa

nút dự phòng cái 01 01

12 Dây cotton m 0.52 0.5

13 Dây màu m 0.4 0.3

15 Băng dán Cuộn 200m/ cuộn 0.1 0.1 16 Logo cái 1 1 17 Nhãn hướng dẫn sử dụng m Rộng bản 4cm 0.23 18 Nhãn size cái 1 1 19 Nhãn thành phần cái 1 1 20 Nhãn giá cái 1 1 21 Nhãn xuất sứ cái 1 1 22 Nhãn đóng gói cái 17x7cm 1 1 23 Nhãn thương hiệu cái 24x18m 1 1 24 Nhãn túi lót cái 1 1 25 Chỉ may cuộn 5000m/ cuộn 0.4 0.3 26 Chỉ diễu( diễu phối) cuộn 2000m/ cuộn 0.15 0.1

27 Chỉ diễu dưới cuộn 2000m/

cuộn 0.15 0.1 28 Thùng carton cái 39x33x 19.5cm 0.14 0.125 29 Băng keo dán thùng cuộn 200m/ cuộn 0.15 0.1

Đặt vải theo comment counter, mẫu may ra,size range 22-76.Định mức chưa bao gồm % co rút và % hao hụt, sơ đồ vải chính là sơ đồ thường

TPHCM, ngày tháng năm 2021 Giám đốc Trưởng phòng Người lập bảng

2.1.1.4. Cung cấp định mức đặt mua nguyên phụ liệu:

- Kiểm tra đặt đơn hàng để cập nhập đặt hàng từ khách.

- Nhận định mức vải, kiểm tra lại tất cả nguyên phụ liệu, khổ vải. - Tiến hành đặt nguyên phụ liệu:

Đối với các nguyên phụ liệu đã chạy Đối với các cập nhật mới

- Lên đơn đặt hàng với thơng tin chính xác về tên, tính chất nguyên phụ liệu cần mua, giá cả và thành tiền.

- Gởi thông tin nhà cung cấp cho người kiểm tra để đánh giá (nếu là nhà cung cấp mới).

- Trình kí đơn hàng lên nhóm trưởng. - Yêu cầu nhà cung cấp xác nhận các tiêu chuẩn của khách hàng (khi kiểm tra giá đã có).

- Trình kí đơn hàng lên tổng giám đốc đối với đơn hàng trên 1500USD.

- Trình sếp kí duyệt lí, hóa ngun phụ liệu.

- Gởi đơn đặt hàng cho nhà cung cấp và yêu cầu xác nhận ngày giao hàng/ xác nhận số lượng, kiểm tra.

- Nhà cung cấp chịu trách nhiệm test.

- Lập hợp đồng mua bán nguyên phụ liệu.

- Trình ban lãnh đạo ký hợp đồng mua bán, chuyển kế toán và xuất nhập khẩu.

- Nếu qua: tiến hành mua hàng.

- Nếu cuối cùng: làm việc lại với nhà cung cấp trả chi phí kiểm tra và làm lại nguyên phụ liệu mới.

- Gởi thông tin xác nhận cho nhà cung cấp. - Làm bảng duyệt giá.

- Đề nghị nhà cung cấp gởi sản phẩm mẫu.

- Trình duyệt giá.

- Nhận mẫu và kiểm tra chất lượng, trọng lượng, khổ vải, màu sắc…

- Sau khi trình duyệt giá xong tiến hành đặt hàng như các đã chạy.

- Gởi mẫu cho nhân viên kiểm tra (nếu cần).

(Chú ý: Do mẫu mới nên cần kiểm vải trước khi đặt hàng).

- Phản hồi mẫu cho nhà cung cấp: + Nếu đạt: xác nhận cho ship hàng.

+ Nếu không đạt: yêu cầu nhà cung cấp cải thiện và gửi lại mẫu duyệt.

- Đề nghị nhà cung cấp gửi invoice, packing list để kiểm tra số lượng thực xuất trước khi giao hàng ( +/- 5%).

- Đề nghị nhà cung cấp gửi hóa đơn tàu và theo dõi dến khi hàng về kho.

2.1.1.5. Kiểm tra nguyên phụ liệu:

- Các đơn vị như phịng kỹ thuật, phịng kế hoạch…có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các thơng tin về lơ ngun liệu cho phịng QM gồm: mã hàng, loại nguyên phụ liệu,số lượng, nhà cung cấp, thời gian, địa điểm và đặc biệt là mẫu nguyên phụ liệu.

- Tất cả nguyên phụ liệu phải được tiến hành đo đếm, phân loại về màu, số lượng và khổ vải trước khi nhập kho chính thức.

A. Đối với nguyên liệu:

Nguyên liệu sẽ được kiểm tra về số lượng, chất lượng, khổ vải, canh sợi, độ khác màu, độ bền màu.... Nếu nguyên liệu bị lỗi vải vượt quá quy định cần phải trả/ đổi kịp thời để đúng theo kế hoạch sản xuất. Trong q trình kiểm tra nếu có gì khơng đúng với những tài liệu đã cung cấp cần phải báo cáo lên để kịp thời xử lý.

B. Đối với phụ liệu:

- Các loại phụ liệu trong ngành may như chỉ, dựng, gịn, vải đệm (lót), dây kéo, nút áo, khố cài, các loại nhãn, thẻ bài, bao bì...

- Đối với những phụ liệu có thể kiểm tra bằng mắt thường và đo đếm ngay được thì tiến hành kiểm tra rồi nhập kho chính thức. Khi kiểm tra phải đối chiếu với mẫu gốc được duyệt.

- Những phụ liệu nào cần kiểm tra chính xác và cụ thể về số lượng và chất lượng thì quy trình kiểm tra đo đếm tương tự như kiểm tra nguyên liệu.

- Ngồi ra cịn có túi nilon, giấy chống ẩm, thùng caton đều phải kiểm tra đầy đủ số lượng và chất lượng.

2.1.1.6. Cân đối NPL:

- Cân đối nguyên phụ liệu:

Là đối chiếu giữa số lượng nguyên phụ liệu nhập kho (đã kiểm tra chất lượng) và lượng nguyên phụ liệu cần cho sản xuất để đảm bảo nguyên phụ liệu sử dụng trong quá trình sản xuất phải đạt chất lượng theo yêu cầu và đủ số lượng của từng đơn hàng. Việc cân đối nguyên phụ liệu giúp nhà máy có những phương án giải quyết kịp thời cho sản xuất trong trường hợp nguyên phụ liệu nhập không đủ số lượng theo yêu cầu.

2.1.1.7. Cấp phát nguyên phụ liệu cho sản xuất:

- Cấp phát nguyên phụ liệu:

Dựa vào bảng định mức NPL nhân viên kế hoạch sẽ làm lệnh cấp phát NPL cho sản xuất. Lệnh cấp phát sẽ làm theo từng màu khác nhau vì mỗi mẫu sẽ cấp phát riêng biệt. Lệnh cấp phát NPL cho biết số lượng NPL đã có, định mức NPL, nhu cầu cần cho sản xuất. Kho NPL sẽ quyết định cấp phát NPL cho tổ cắt và chuyền may, bất kỳ bộ phận nào muốn nhận NPL cần phải có lệnh cấp phát này mới được nhận.

2.1.2. Chuẩn bị về thiết kế:

Sơ đồ 2.3 Qui trình chuẩn bị về thiết kế

2.1.2.1. Nghiên cứu mẫu:

- Nghiên cưú mẫu:

Nghiên cứu mẫu

Thiết kế mẫu May mẫu Nhảy size

Là sự tìm hiểu, xem xét các điều kiện để sản xuất mẫu theo 4 hướng chính: + Nguyên phụ liệu: thành phần nguyên liệu, kiểu dệt, tính chất, màu sắc, loại phụ liệu…

+ Thơng số kích thước: số cỡ vóc, kích thước của các cỡ vóc, độ chênh lệch giữa

các kích cỡ.

+ Kết cấu sản phẩm: đặc điểm của các cụm chi tiết, các đường cấu trúc. + Qui cách lắp ráp: loại đường may, đặc tính kĩ thuật.

- Cơ sở để nghiên cứu mẫu :

Là hình ảnh phác họa kiểu dáng sản phẩm, kết hợp vs xu hướng thời trang về nguyên phụ liệu. Nghiên cứu mẫu cịn là sự tìm hiểu sản phẩm sẽ sản xuất theo mẫu chuẩn, tài liệu kĩ thuật, mẫu cứng, sơ đồ…

- Nghiên cứu mẫu đảm bảo những thông tin cần thiết cho công tác thiết kế, may mẫu, giác sơ đồ.

2.1.2.2. Thiết kế mẫu:

- Sau khi nghiên cứu mẫu sẽ tiến hành thiết kế mẫu do bộ phận CAD/CAM thực hiện. Đối với một số mẫu do Cơng ty Gate One Fashion bên Đức thực hiện thì sẽ gửi tài liệu về Gate One Fashion tại Việt Nam.

- Ví dụ mặc hàng 6106N là được thiết kế tại Công ty Gate One Fashion tại Việt Nam. Mã hàng này là mã hàng về quần áo nên sẽ được chuyển cho nhân viên CAD/CAM chuyên về nhóm quần áo để làm rập và sơ đồ, thiết kế theo size trung bình. Khi nhân viên thiết kế rập, nhảy size, giác sơ đồ xong sẽ giao cho quản lý cấp trên để duyệt rồi giao cho phòng may mẫu, nhân viên giác sơ đồ và bộ phận quản lý đơn hàng.

Quy trình khi thực hiện thiết kế sản phẩm:

- Nhận thơng tin từ trưởng phịng, phó phịng:

Nghiên cứu chất liệu, độ co rút, độ thấm hút,… tham khảo mã hàng có chất liệu tương tự (vải đó dùng cho chi tiết gì, dây kéo gì, dây string gì,độ gia giảm bao nhiêu,…).

Xem xét chất liệu vải mà chừa đường may phù hợp. Thiết kế rập căn bản hoặc điểu chỉnh rập theo thông tin (thông thường dựa vào mã hàng copy lấy ra form căn

bản điều chỉnh, cắt rã cho ra sản phẩm mới). Cho dấu trên rập phù hợp và hợp lý nhất. Trên rập phải ghi rõ đầy đủ tên chi tiết, tên mã hàng, loại vải, số lượng chi tiết, dấu bấm, canh sợi, vị trí logo thêu (hoặc in – thêu- hàn- lazer nếu có).

- Đưa trưởng phịng duyệt đến khi đạt:

Chuyển thông tin về thông số lên mạng sau đó báo quản lý mặt hàng. Chuyển rập sang bộ phận tạo sơ đồ tính định mức vải.

- In rập may mẫu:

Theo dõi trong quá trình kiểm tra may mẫu, chỉnh sửa cho hợp lý.

2.1.2.3. May mẫu :

- Trưởng phòng nhận tài liệu từ phịng kỹ thuật và làm quy trình định mức cho cơng nhân, phân cơng bố trí nhiệm vụ cho cơng nhân, quan sát hỗ trợ công nhân may mẫu, nghiên cứu tìm biện pháp may,...

- Mỗi sản phẩm sẽ do một công nhân phụ trách may mẫu. Trong quá trình may mẫu gặp khó khăn cơng nhân sẽ hỏi ý kiến của trưởng phịng may mẫu, nhân viên quy trình hoặc quản lý cấp trên có liên quan.

- Sau khi sản phẩm được may xong sẽ được trưởng phòng may mẫu và trưởng phòng kỹ thuật duyệt trước khi gửi cho khách hàng duyệt.

2.1.2.4. Nhảy size:

- Kiểm tra mẫu thông tin trước khi nhảy size.

- Nhảy size theo bảng thông số và bảng thông số dây kéo từ thiết kế. - Cập nhật lại các bảng thơng số, dây kéo, dây gân nếu có thay đổi.

- Làm rập dấu in thêu, rập lazer, rập khuôn... cho bộ phận sản xuất thực hiện. - Gửi rập định mức nhiều size cho bộ phận giác sơ đồ.

2.1.2.5. Giác sơ đồ:

- Sau khi nhận rập từ bô phận thiết kế rập và bảng kế hoạch sản xuất. Tham khảo mẫu cần thiết. Tiến hành giác sơ đồ định mức. Đặt model đúng loại vải, bàn vải, canh vải, số lượng chi tiết rập...của thiết kế. Sau đó đưa cho quản lý duyệt.

- Sơ đồ được chuyển cho bộ phận quản lý đơn hàng để kiểm tra lại định mức sao cho chính xác nhất có thể.

- Nhân viên giác sơ đồ sẽ tiến hành tạo sơ đồ cho sản xuất (sơ đồ này sẽ được chuyển cho bộ phận cắt).

Bảng 2.2 Bảng thống kê chi tiết

BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT

KHÁCH HÀNG : GATE ONE FASHION MÃ HÀNG : 6106N– PO 102503

CHỦNG LOẠI : JACKET

Vải chính 1 - ART : 3276 Vải lót túi - ART : 199500

stt Tên chi tiết slct stt Tên chi tiết slct

C1 Piping vai con 2 1 Túi ngực (L+N) 2+2

C2 Đô trước 2 2 Túi dưới (L+N) 2+2

C3

Nẹp nối đô trước

(T+D) 2+2 Keo 1 - ART : 303025

C4

Thân trước trên

LD 2 stt Tên chi tiết slct

C5 Thân trước dưới 2 1 Piping vai con 2

C6

Nối nẹp thân

trước 2 2 Piping dk nẹp 2

C7 Piping dk nẹp 2 3 Nẹp nối đô trước (T+D) 2+2

C8

Chèn thân trước

trên 2 4 Nối nẹp thân trước 2

C9

Chèn thân trước

dưới 2 5 Piping túi ngực 4

C10 Piping túi ngực 4 6 Cơi túi dưới (T+D) 2+2

C11 Đắp đầu túi ngực 2 7 Nối cơi túi dưới 2

C12 Đắp đầu túi ngực 2 8 Trụ tay tam giác 4

C13

Cơi túi dưới

(T+D) 2+2 9 Cửa tay (T+D) 2+2

C14 Nối cơi túi dưới 2 10 Cổ ngồi giữa (CG) 1

C15 Đơ sau 1 11 Cổ ngoài dưới (CG) 1

C16 Thân sau 1 12 Piping cổ ngoài trên 1

C17 Chèn thân sau 2 13 Piping cổ ngoài dưới 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu áo jacket mã hàng 6160n tại công ty TNHH MTV Gate One Fashion (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)