Máy giác sơ đồ trên khổ giấy mềm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác tổ chức quản lý sản xuất chuyền may tại công ty Noblanb (Trang 70)

Yêu cầu chung khi giác sơ đồ

- Tính chất NPL.

- Định mức giác sơ đồ ban đầu.

- Số lượng cỡ vóc, số lượng chi tiết trên sơ đồ.

- Khổ sơ đồ phải nhỏ hơn khổ vải từ 1-2cm tùy từng loại biên bản để đảm bảo an toàn trong khi cắt.

- Phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của từng chi tiết mẫu được quy định trong tài liệu kỹ thuật.

- Phải biết được những chi tiết nào có thể sai lệch được để giác sơ đồ đạt hiệu quả cao nhất. Sơ đồ khơng có những khoảng trống bất hợp lý.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giác sơ đồ

- Kiểu dáng sản phẩm: Số lượng chi tiết, sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ thì hiệu suất sơ đồ tăng.

- Tính chất vải: Các loại hoa văn một chiều hiệu suất sơ đồ khơng cao. Kinh nghiệm và trình độ người giác sơ đồ.

Cắt rập

Dùng bộ mẫu đã được nhảy mẫu, sao lại trên giấy cứng, sau đó cắt đúng theo mẫu để cung cấp cho các bộ phận giác sơ đồ, phân xưởng cắt, phân xưởng may và lưu lại phịng kỹ thuật. Có ba loại mẫu cứng:

- Mẫu thành phẩm. - Mẫu bán thành phẩm.

- Mẫu hỗ trợ: Mẫu đục dấu, mẫu bấm dấu, mẫu vẽ lại, mẫu ủi…

Khi nhận được mã hàng và kế hoạch sản xuất, phòng rập tiến hành cắt rập: - Thống kê lại các chi tiết của mẫu rập.

- Sau khi cắt rập cẩn thận thì ghi kí hiệu cỡ số cho các chi tiết và sắp xếp các mẫu cứng lần lượt từ cỡ nhỏ đến cỡ lớn, kiểm tra độ chính xác của rập cứng.

- Đục lỗ, cột đầy đủ các chi tiết đồng bộ trong một cỡ và chuyển cùng bảng hướng dẫn sử dụng mẫu sang các bộ phận có liên quan. Riêng bộ mẫu chuẩn được cột lại và treo lên kệ để lưu trữ.

Theo như nhân viên phịng rập thì rập sẽ được nhận từ bộ phận Sale Team sau đó nhân viên phòng rập sẽ tiến hành chỉnh sửa rập và cho in rập trên giấy vàng và cắt rập bằng máy như hình 2.16. Trên rập sẽ ghi đầy đủ các thông tin như: Tên nhà máy, tên chi tiết, ngày in. Nhân viên phòng rập làm một bộ rập cứng để chuyển qua bộ phận cắt, bộ phận cắt sẽ sử dụng rập này để cắt gọt vải còn dư trên chi tiết sau khi cắt vải bằng máy cắt tự động.

Lập bảng Packing List

Packing List là danh sách về quy cách đóng thùng cho mã hàng. Nhân viên phịng Merchandise phụ trách mã hàng nào sẽ làm lại bảng Packing List cho mã hàng đó dựa theo packing list của khách hàng cung cấp.

Dựa vào phụ lục 4 trang số 2, sinh viên thực tập trình bày ngắn gọn về quy cách đóng thùng của mã hàng WG01K001R&R-1 như sau:

Bảng 2.7: Quy cách đóng thùng PACKING LIST

Buyer Kohl’s Po# 12613775

Style# WG01K001RP Ship date 02/02/20

Carton# Màu SIZE Total

PSC Total CTNS XS S M L XL XXL 1-4 Bl Cld Dye (410) 10 40 4 5-9 Bl Cld Dye (410) 10 50 5 10-18 Bl Cld Dye (410) 10 90 9 19-27 Bl Cld Dye (410) 10 90 9 28-35 Bl Cld Dye (410) 10 80 8 36-40 Bl Cld Dye (410) 10 50 5 41-44 Bl Cld Dye (001) 10 40 4 45-49 Bl Cld Dye (001) 10 50 5 50-58 Bl Cld Dye (001) 10 90 9 59-67 Bl Cld Dye (001) 10 90 9 68-75 Bl Cld Dye (001) 10 80 8

76-80 Bl Cld Dye (001) 10 50 5

TOTAL 800 80

Bảng 2.7 dùng để triển khai cho khâu hoàn thành và bộ phận đóng thùng chuẩn bị cho các tác đóng thùng, thể hiện số sản phẩm và số size trong một thùng. Packing list sẽ được gửi cho bộ phận xuất khẩu để đặt số lượng thùng carton.

Chuẩn bị công nghệ cho sản xuất

Ở công đoạn này, sau khi tiếp nhận mã hàng nhân viên Merchandiser, FQA… sẽ dựa trên tài liệu của mã hàng để xây dựng các tài liệu cần thiết. Chuẩn bị về công nghệ cho sản xuất đơn hàng gồm 5 bước:

- Bảng thơng số kích thước thành phẩm (đã được sinh viên trình bày ở phần giới thiệu về mã hàng).

- Quy cách may sản phẩm. - Bảng màu.

- Quy trình may sản phẩm. - Thiết kế chuyền.

Theo như nhân viên phịng FQA thì bảng thiết kế chuyền sẽ do Quality Control (QC) chuyền may hoặc kỹ thuật chuyền tự thiết kế và giao cho bộ phận bảo trì. Trước khi sản phẩm được lên chuyền phải tiến hành họp mẫu trước sản xuất hay còn gọi là PP-Meeting.

Quy cách may

Theo phụ lục số 2 quy cách may mã hàng được nhân viên phòng FQA dịch lại rõ ràng thông qua bộ tài liệu gốc từ khách hàng. Nhân viên QA theo dõi mã hàng cùng với nhân QC – inline phải đối chiếu giữa hai bộ tài liệu gốc và bản comment của quản lý phòng FQA để có biện pháp khắc phục nếu có sai sót. Quy cách may của mã hàng được trình bày chi tiết như sau:

- Cổ

+ Cổ áo bằng vải chính, cao bản gấp đôi 5/8”, đường may cổ vắt sổ 4 chỉ. Cổ trước khơng mí diễu. Nối cổ bên vai trái từ điểm chồm vai xuống 3/4”. Cổ khi may đường may khơng được nhăn, giãn, to nhỏ, hình dáng hai bên phải cân xứng, chú ý: Thông số kéo căng cổ.

+ Cổ sau viền 3/8” bằng vải CHÍNH đầu viền đến cao vai, cổ sau đường may diễu 1 kim, khi diễu không được to nhỏ, nhốt mí và đứt chỉ.

Hình 2.17: Hình ảnh hướng dẫn may viền cổ sau - Sườn - Sườn

+ Sườn áo/Sườn tay vắt sổ đường may nằm về thân sau.

+ Vòng nách khơng được giãn (vịng nách đường may vắt sổ nằm về bên tay) khi tra nách, phải đúng dấu bấm, không được giật ở lai tay.

- Vai con

+ Vai áo vắt sổ 4 chỉ bờ 3/16” bên trong sử dụng dây chống giãn phía sau đường may vai (vai áo không được nhọn, giật.

+ Vai chồm về phía trước 3/8”, khi ủi hai bên phải đều nhau không được giãn, hai bên không được so le.

- Dây phơi

+ Dây phơi 1/8” (may theo màu kiểm tra kỹ trên bảng màu) may ở đường may vai thân sau, từ đường may cổ ra 1/2” bẻ gập lại đính 1 kim, dây gấp đơi dài 6” SIZE M (còn lại là nhảy size).

3/8” BACK NECK SEFT BINDING SNGL CRV

- Lai tay, lai áo

+ Bẻ vào 1/2” diễu Kansai 2 kim 1/8”, khi may không được vặn, không giãn.

+ May bắt đầu bên sườn trái về thân sau 3/4” lại mũi 1 kim tránh bung chỉ (đính lại 1 kim ở đường Kansai kết thúc sườn tay và sườn áo).

Hình 2.18: Hình ảnh hướng dẫn may lai tay

Hình 2.19: Hình ảnh hướng dẫn may lai áo Những yêu cầu khi may sản phẩm:

- May đúng thông số cho khách hàng. - Tất cả đường may phải thẳng và đều.

- Phải điều chỉnh độ kéo căng khi may cho phù hợp, tránh bị nhăn. - Chú ý mật độ mũi chỉ /inch.

- May trịn ở lai tay, lai áo và đính dọc tại sườn. - Cắt chỉ sạch sẽ.

- May nhãn chính, nhãn sườn, dây treo sau khi nhuộm.

SHORT SLV: 1/2” DBL NDL COVERSTITCH HEM

HEM: 1/2” DBL NDL CVRSTITCH

Bảng màu

Theo phụ lục số 3 bảng màu NPL được đính kèm theo tài liệu comment của khách hàng để dễ dàng đối chiếu với NPL trong quá trình sản xuất đơn hàng.

Bảng 2.8: Bảng hướng dẫn sử dụng NPL STYLE: S#WG01K001R & WG01K001R-1

S#WG01K001R WG01K001R-1 STT PHỤ LIỆU PINK/YELLOW BLUE

CLOUD DYE BLK/WHITE DYE ORANGE SWIRL 1 BODY

BIO WASHED STRIPE JSY. CTN 100, 58/60”, 140G/SM

2 S/THREAD 45/2

3 NHÃN ID

ĐỒNG BỘ ID THEO MÀU THEO SIZE

4 DÂY PHƠI 1/8” WHITE 5 DÂY CHỐNG GIÃN 0608

NƠI ĐẾN USA

NHÃN CHÍNH NHÃN SIZE NHÃN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHÃN NHUỘM 795180011EJ 79518008EJ

TAG PIN THẺ TREO MÓC TREO STICKER DÂY TRONG

SUỐT (3”)

84797003E-D05

CHỐNG TRỘM

Theo phụ lục số 3, bảng màu gồm các chi tiết: thân làm bằng vải chính 100% cotton, chỉ may, nhãn ID, dây phơi, dây chống giãn. Ngồi ra cịn có các phụ liệu khác được sinh viên thực tập dịch lại như: nhãn nhuộm, nhãn chính, nhãn size, nhãn hướng dẫn sử dụng, thẻ bài, chống trộm, và tag pin. Khi thành lập bảng màu, cần cân nhắc tỉ lệ mẫu trình bày và sự sắp xếp của chúng sao cho tất cả các mẫu cùng nằm trên một miếng bìa để thuận tiện kiểm tra và tạo được sự chú ý cho người nhìn.

Phương tiện dùng để kiểm sốt màu sắc, kích thước chủng loại NPL cho tất cả các công đoạn sản xuất, ngồi ra cịn tạo sự đồng bộ về NPL trong sản xuất. Sau khi bảng màu được duyệt, nó sẽ là cơ sở cho các bộ phận: Cắt, may, hồn thành, QC, QA, đối

Quy trình may sản phẩm

Bảng quy trình may là bảng liệt kê các bước cơng việc theo trình tự. Quy trình may sẽ do kỹ thuật chuyền hoặc QC làm, thể hiện các bước công việc ứng với các thiết bị cần thiết cho quá trình sản xuất mã hàng. Theo phụ lục số 8 quy trình may của mã hàng WG01K001R&R-1 được sinh viên thực tập trình bày ngắn gọn ở bảng sau:

Bảng 2.9: Bảng quy trình may BẢNG QUY TRÌNH MAY

STT CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THIẾT BỊ SỐ CÔNG NHÂN

1 May nối cổ MB1K 1

2 Ráp vai con Máy vắt sổ 1

3 Ráp vai con Máy vắt sổ 1

4 Tra tay Máy vắt sổ 1

5 Tra tay Máy vắt sổ 1

6 Tra tay Máy vắt sổ 1

7 Tra bo cổ Máy vắt sổ 1

8 Tra bo cổ Máy vắt sổ 1

9 Tra bo cổ Máy vắt sổ 1

10 May viền cổ Máy Kansai 1

11 Diễu cổ MB1K 1

12 Diễu cổ MB1K 1

12 May ráp sườn Máy vắt sổ 1

14 May ráp sườn Máy vắt sổ 1

15 May ráp sườn Máy vắt sổ 1

16 May lai tay Máy Kansai 1

17 May lai tay Máy Kansai 1

18 May lai áo Máy Kansai 1

19 May lai áo Máy Kansai 1

20 Chốt lai MB1K 1

Tổng 20

Theo bảng 2.9, mã hàng WG01K001R&R-1 gồm có tất cả 10 cơng đoạn, gồm 20 cơng nhân. Ngồi ra cịn có 4 QC, 1 thợ phụ, tổ trưởng và tổ phó chuyền may. Các loại máy được sử dụng cho mã hàng này gồm: Máy may bằng 1 kim, máy vắt sổ, máy kansai.

Thiết kế chuyền

Thiết kế chuyền gồm có 4 hình thức: dây chuyền theo hàng dọc, dây chuyền theo hàng ngang, dây chuyền bó, dây chuyền cụm. Đối với mã hàng WG01K001R&R-1, chuyền may được thiết kế theo dây chuyền dọc.

Họp trước sản xuất

Trước cuộc họp các bộ phận có liên quan phải hồn thành tốt các cơng việc của mình. Phịng rập phải chuẩn bị đầy đủ các chi tiết của bộ rập mẫu với đầy đủ các size, bộ phận bảo trì sắp xếp máy móc thiết bị phù hợp theo sơ đồ chuyền do kỹ thuật chuyền cung cấp, kỹ thuật chuyền tìm hiểu quy cách may sản phẩm, nhân viên QC và QA đọc và tìm hiểu kỹ tài liệu kỹ thuật khách hàng cung cấp.

Mục đích của việc họp trước khi sản xuất nhằm đảm bảo rằng tất cả các bộ phận có liên quan có cơ hội xem xét kỹ lưỡng lại các chi tiết và có thể triển trai kế hoạch phân chia trong sản xuất để tuân theo tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thuận tiện hơn cho khả năng phát hiện chất lượng không đạt tiêu chuẩn, giúp bộ phận sản xuất vạch ra kế hoạch ngăn ngừa các sản phẩm lỗi, giúp bộ phận Sale tránh được sự bất mãn của người tiêu dùng. Tham gia cuộc họp bao gồm: Quản lý xưởng, Tổ trưởng các bộ phận cắt, may, nguyên phụ liệu, kỹ thuật, QC, QA, MR phụ trách mã hàng, bảo trì, ủi, hồn thành.

Trước tiên quản lý bộ phận FQA sẽ giới thiệu về các thông tin cơ bản của sản phẩm như: Tên khách hàng, tên mã hàng, số lượng đơn hàng, đơn hàng có bao nhiêu màu, chuyền nào sẽ lên sản phẩm màu nào,… và các điểm cần lưu ý trong khi tiến hành may sản phẩm (các đường mí, diễu, mật độ mũi chỉ, độ khác màu,…)

MR dựa vào tài liệu trong đơn hàng, bảng màu, sẽ thông báo cho các bộ phận cắt, may, sử dụng loại phụ liệu nào và số lượng sản phẩm cần cắt cho mỗi Purchase Order (PO). Nhân viên QA sẽ dựa trên tài liệu kỹ thuật yêu cầu cụ thể về quy cách cắt, may cũng như chú ý đến yêu cầu kiểm tra thông số thành phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm.

móc thiết bị cần thiết để sản xuất đơn hàng và gửi cho bộ phận bảo trì để chuẩn bị lên chuyên triển khai sản xuất. Bảo trì sẽ dựa theo sơ đồ để chuẩn bị thiết bị máy móc cần thiết cho mã hàng. Nhân viên MR sẽ gửi sơ đồ bố trí máy móc thiết bị này cho khách hàng Kohl’s.

Nội dung của cuộc họp là bảng PP comment do nhân viên QA làm được trình bày ở phụ lục số 2 gồm 3 trang (trang số 1-3). Bảng comment được sinh viên trình bày lại ngắn gọn như sau:

- Mã hàng: WG01K001R&R-1 - Size: M (SUMMARY’20). - Số lượng: 23,168 PCS.

Hình 2.20: Mô tả mặt trước và mặt sau sản phẩm Các lưu ý về mã hàng

 Vải/cắt

- Thành phần: 100% Cotton. - Xả vải trước 72h trước khi cắt.

- Vải cắt 2 chiều, nhưng 1 áo phải theo 1 chiều vải. - Áo nhuộm nhiều màu.

- Thông số phải đảm bảo đúng tài liệu, đúng dung sai tham khảo bảng thông số (F.PP) đã đo rồi chỉnh lại rập và kiểm tra độ co rút của vải chính xác và khác màu.

- NPL trước khi sử dụng phải kiểm tra chắc chắn. - Sử dụng chỉ may nhãn 40s/2 cho tất cả các màu. - Dây phơi màu White 1/8”.

- Dây chống giãn (Mobilon Tape) ở vai con (0608).

Hàng này là hàng washing nhuộm (khi nhuộm về phải kiểm tra chính xác màu nhuộm và so sánh approved mẫu).

 Hướng dẫn đường may

- Mật độ mũi chỉ 12 – 14 mũi/inch cho tất cả các đường may (đường may lai tay, lai áo). - Không được bỏ mũi, căng chỉ, lỏng chỉ tại các đường may.

- Chỉ may tất cả phải tiệp màu với vải chính.

 Quy cách đo: Đo đúng vị trí theo thơng số khách hàng yêu cầu trong bảng thông số.  Hướng dẫn may nhãn và dây phơi

- Nhãn size may dưới giữa nhãn chính, sau đó may vào giữa cổ sau. - Nhãn sườn may bên trái người mặc.

- Nhãn ID may bên dưới nhãn sườn kẹp chung vào và may 1 kim. - Dây phơi may ở đường may vai thân sau.

- Nhãn nhuộm may ở đường tra cổ bên vai trái người mặc.

- Tất cả nhãn và dây phơi đều may sau khi sản phẩm đã Washing nhuộm ngoại trừ nhãn nhuộm.

 Kiểm tra sản phẩm

- Cổ áo gấp đơi bằng vải chính 5/8”, cổ khơng nhăn vặn, giãn, to nhỏ, hình dáng hai bên phải cân xứng.

- Sườn áo, sườn tay không được giãn, không bị giật. - Vai con không giãn, hai bên không so le.

- Hàng sau khi Wash về phải kiểm tra các đường may, banh ra xem có lủng vải khơng, và thay kim thường xun 2h/lần.

Công đoạn sản xuất

Ở khâu triển khai sản xuất gồm hai cơng đoạn chính: Q trình cắt và quá trình may.

Quá trình cắt

Cắt là khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chuyền may và chất lượng sản phẩm. Quy trình cơng nghệ trong phân xưởng cắt thường bao gồm 6 bước công việc: - Xổ vải để ổn định độ co. - Trải vải. - Cắt. - Đánh số, bóc tập, phối kiện. - Kiểm tra. - Nhập kho BTP.

Nhận tài liệu và thông tin đơn hàng tại bộ phận MR sau đó họp PP để xem lại mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác tổ chức quản lý sản xuất chuyền may tại công ty Noblanb (Trang 70)