Nhập kho thành phẩm
Sau khi hồn tất các cơng việc ở khâu hồn thành, hàng hóa sẽ được chuyển xuống kho thành phẩm và chờ khách hàng kiểm final trước khi xuất đi.
Kiểm final
Nhân viên MR gửi lịch xuất hàng (ngày xuất hàng theo lịch xuất hàng) cho khách hàng. Sau khi khách hàng nhận được lịch xuất hàng, sẽ cử đại diện Kohl’s sang công ty để kiểm hàng tại văn phịng Kohl’s tại cơng ty.
Xuất hàng
Nhân viên MR dựa vào các hợp đồng với Kohl’s gọi là PO để lấy thông tin lên lịch đặt hãng tàu triển khai cho bộ phận hồn thành xuất hàng. Ngày xuất hàng sẽ có trong packing list. Mỗi PO sẽ có thời gian xuất hàng khác nhau và phải xuất hàng trước thời gian Ship window (thời gian xuất hàng khỏi nhà máy).
Theo phụ lục số 1 trang số 1, các PO của mã hàng WG01K001R & R-1 (FEB WK2) sẽ được xuất đi lần lượt trong khoảng thời gian từ ngày 01/01 - 03/01, hàng hóa sẽ được xuất đến USA/Los Angeles bằng tàu.
Hàng hóa được đưa xuống kho trữ để chuẩn bị xuất hàng. Theo phụ lục số 2, tất cả các PO sẽ được xuất vào ngày 02/01 với tổng số lượng là 18,112 sản phẩm. Như vậy để hoàn tất một mã hàng phải trải qua nhiều cơng đoạn cùng với sự hợp tác của các phịng ban, hỗ trợ lẫn nhau để có thể phát hiện và khắc phục sai sót ngay từ đầu. Một mã hàng đạt yêu cầu khi mọi công đoạn đều được thực hiện nghiêm túc và hiệu quả để đảm bảo trong suốt q trình sản xuất khơng phát sinh vấn đề.
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT CHUYỀN MAY TẠI CÔNG TY NOBLAND VIỆT NAM
Tổ chức sản xuất bộ phận may Sơ đồ tổ chức sản xuất chuyền may
Công tác quản lý chuyền may với các vị trí chức vụ tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm được thể hiện ở sơ đồ sau:
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý chuyền may
Hình 3.1, sơ đồ tổ chức quản lý tại chuyền may gồm các chức vụ như sau: Giám đốc xưởng, quản đốc, kỹ thuật chuyền, tổ trưởng, dưới tổ phó gồm ba vị trí là tổ phó
chuyền may, QC endline và QC inline, cuối cùng là công nhân chuyền may. Giám đốc xưởng Kỹ thuật chuyền Tổ phó Quản đốc QC inline Tổ trưởng Công nhân QC endline
- Giám đốc xưởng: Là người đứng đầu xưởng may, chịu trách nhiệm quản lý khu vực cắt, khu vực vực may và khu vực hoàn thành.
- Quản đốc: Là người quản lý cao nhất ở khu vực may thuộc ban điều hành chuyền may. Quản đốc là người quản lý trực tiếp nhân viên kỹ thuật và cùng nhân viên kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân may. Giải quyết các vấn đề xảy ra khi may sản phẩm, nhắc nhở công nhân tuân thủ nội quy.
- Kỹ thuật chuyền: Quản lý từ 3 đến 4 chuyền may trong khu vực may, hướng dẫn công nhân kỹ thuật may. Điều động nhân viên kỹ thuật di chuyển máy móc khi cần thiết. Chuẩn bị và thực hiện cơng tác bố trí mặt bằng chuyền và phân cơng lao động. - Tổ trưởng chuyền may: Là người có trách nhiệm quản lý tổ phó, QC và cơng nhân
trong chuyền.
- Tổ phó: Là người có quyền hạn dưới chuyền trưởng. Thực hiện công việc rải chuyền, nhận và trả thành phẩm lỗi. Ghi số lượng đầu ra và giao nhận thành phẩm đến bộ phận hoàn thành.
- QC inline, QC endline: QC inline còn được hiểu là QC chuyền may, đảm nhiệm công việc kiểm tra đầu ra của từng công đoạn may sản phẩm. QC endline là QC kiểm thành phẩm ở cuối chuyền, phân loại sản phẩm lỗi và sản phẩm đạt để giao cho tổ phó. - Cơng nhân là lực lượng sản xuất chính để tạo ra sản phẩm, dưới sự giám sát của tổ
trưởng tổ phó và QC.
Quản trị sản xuất trong tổ sản xuất
Trước khi tiến hành sản xuất một mã hàng mới, quản lý bộ phận sản xuất, quản lý và chuyền trưởng sẽ thực hiện lập kế hoạch sản xuất cho chuyền may.
- Chia nhỏ nhiệm vụ sản xuất của tổ ra thành từng thời gian ngắn theo nguyên tắc: Nhiệm vụ sản xuất phân phối cho thời gian sau phải cao hơn thời gian trước. (Vì
khi mã hàng mới lên chuyền cơng nhân cịn chưa quen với cơng đoạn mới nên năng suất chưa cao).
Những sản phẩm có quy trình cơng nghệ giống nhau thì nên sản xuất cùng một thời gian hoặc kế tiếp nhau. Để giảm bớt thời gian trong q trình bố trí lại chuyền may.
- Phân chia nhiệm vụ sản xuất cho từng công nhân. Phải đảm bảo các nguyên tắc: Phù hợp với chuyên môn.
Phù hợp với trình độ tay nghề.
Phù hợp với sở trường và phải đảm bảo tính nhân đạo.
- Chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất. Chuẩn bị máy móc thiết bị, cơng cụ, dụng cụ gá lắp.
Tiếp nhận và đảm bán BTP phù hợp với tiến độ sản xuất.
Đảm bảo tốt nhất các điều kiện về an toàn sản xuất, an toàn lao động trong quá trình sản xuất.
Bảo đảm các phương tiện cần thiết để công nhân làm việc trong mơi trường có điều kiện tốt.
- Dự kiến tình huống xấu có thể xảy ra trong q trình sản xuất tại chuyền và biện pháp khắc phục.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra và theo dõi tình hình sản xuất tại chuyền may của từng công nhân, kịp thời phát hiện những trục trặc trong q trình làm việc để có biện pháp xử lý.
Phân loại chuyền may công nghiệp [1] Phân loại chuyền theo công suất
Dựa vào số lượng sản phẩm, số công nhân để chia các loại dây chuyền ra thành 3 loại: Dây chuyền cơng suất lớn, nhỏ, trung bình.
Ví dụ:
Loại dây chuyền Sơ mi (cái/ca) SCN Quần âu (cái/ca) SCN
Nhỏ 400 500 25 200 250 35
Các dây chuyền công suất nhỏ: - Cho phép chế tạo mặt hàng rộng rãi. - Khơng chun mơn hóa cao.
- Hệ số sử dụng thiết bị thấp do mất mát thời gian. - Năng suất lao động thấp giá thành cao.
- Trình độ cơ khí hóa và tự động hóa thấp. Dây chuyền cơng suất trung bình:
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn. - Vẫn cho phép chế tạo nhiều mặt hàng. - Được phép phổ biến rộng rãi.
Dây chuyền công suất lớn: - Chun mơn hóa cao.
- Tính lặp lại và tính đồng nhất của thao tác được biểu hiện đầy đủ trong dây chuyền này. - Không được áp dụng rộng rãi do:
Đầu tư rất lớn.
Thay đổi mặt hàng khó và quản lý phức tạp.
Phân loại dây chuyền theo cấu trúc
Dựa vào số lượng phân đoạn khu vực hoặc nhóm chun mơn hóa để phân loại. Dây chuyền không phân đoạn: Dây chuyền sản xuất không phân đoạn nào cả. Phù
hợp với loại sản phẩm đơn giản ít tốn lao động. Dây chuyền phân đoạn:
- Thường trong dây chuyền cơng suất trung bình và lớn, bộ phận tổ chức sẽ tách ra từng khu vực hoặc phân đoạn chun mơn hóa cao theo cơng nghệ. Thường người tổ chức sẽ tách ra các phân đoạn: Chuẩn bị, lắp ráp, hoàn thiện.
Phân đoạn chuẩn bị: Tập trung các nguyên công về chuẩn bị các cụm chi tiết và chi tiết riêng lẻ.
Phân đoạn chỉnh lý hồn thành: Chỉnh lý và hồn thiện sản phẩm xí nghiệp sẽ tách riêng thành chun mơn hóa.
Mỗi phân đoạn là một dây chuyền riêng lẻ và có nhịp điệu riêng của mình, cơng suất của các phân đoạn phù hợp và chặt chẽ với nhau.
Phân loại theo phương pháp cung cấp BTP
- Dây chuyền cung cấp tập trung: Theo phương pháp này tất cả các chi tiết được cung cấp từ một khu vực duy nhất với đầy đủ các chi tiết. Việc cung cấp BTP theo từng chiếc hoặc từng chồng.
- Dây chuyền cung cấp phân trú: Cụm chi tiết hoặc chi tiết riêng lẻ được phân thẳng đến từng vị trí làm việc cụ thể. Việc cung cấp bán sản phẩm theo từng chồng.
Phân loại dây chuyền theo tính chất dịch chuyển BTP
- Dây chuyền công nghệ thẳng: BTP dịch chuyển từ chỗ làm việc đầu tiên đến chỗ cuối cùng theo đường thẳng hoặc ziczac.
- Dây chuyền cơng nghệ vịng: BTP đi theo kiểu vịng trịn khép kín và phép BTP đi qua chỗ làm việc vài lần.
Phân loại dây chuyền theo phương pháp dịch chuyển BTP
- Kiểu không băng chuyền: Dịch chuyển BTP từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác bằng cách sử dụng các phương tiện vận chuyển không chuyển như: Bàn, mặt dốc, máng hoặc các xe con.
- Kiểu băng chuyền: BTP dịch chuyển nhờ các thiết bị cơ khí cấu tạo khác nhau và có vận tốc khơng đổi hoặc điều chỉnh được. Các băng chuyền thực hiện chức năng phân phối và có nhịp quy định hoặc nhịp tự do và chuyền động liên tục.
Các kiểu dây chuyền thường dùng: - Dây chuyền liên hợp.
BTP dịch chuyển thẳng hoặc ziczac.
Đây là loại dây chuyền kém hiệu quả. Thường áp dụng cho sản phẩm ít bước cơng việc và dây chuyền có cơng suất nhỏ.
- Dây chuyền liên hợp – nhóm.
Tách ra các nhóm gia cơng chi tiết riêng lẻ trở thành nhóm. BTP cung cấp phân tán từng chồng.
BTP di chuyển thẳng hoặc ziczac.
Thường áp dụng cho dây chuyền cơng suất nhỏ và trung bình, đa dạng hóa sản phẩm theo loạt hoặc từng lơ nhỏ.
Ngồi ra các cơng nghệ hiện đại hiện nay nhân viên tổ chức các loại dây chuyền kiểu băng chuyền có nhịp tự do hoặc chặt chẽ và các loại dây chuyền vòng.
Các loại chuyền may
Dựa và ngun tắc sắp xếp, bố trí máy móc sao cho hiệu quả nhất thì chuyền may được phân thành hai dạng chính.
- Dây chuyền đồng bộ. - Dây chuyền theo cụm.
a) Dây chuyền đồng bộ
Dây chuyền đồng bộ gồm ba loại: Dây chuyền một hàng, dây chuyền nhiều hàng và dây chuyền bó tiến dần.
Dây chuyền một hàng: Là loại dây chuyền mà cơng nhân và máy móc được bố trí làm việc theo các dãy máy. Vị trí làm việc sẽ căn cứ vào bảng phân cơng lao động. Dây chuyền một hàng thường áp dụng cho sản xuất đơn giản có quy trình may ngắn như hàng dệt kim, quần áo lót, hay cụm lắp ráp sản phẩm…
- Các dạng dây chuyền một hàng:
Chuyền một hàng có bàn xếp dọc hay cịn gọi là chuyền dọc. Các máy móc thiết bị được bố trí theo hàng dọc, mỗi cơng nhân thực hiện một cơng đoạn theo quy trình may sản phẩm.
Hình 3.2: Dây chuyền ngang
Chuyền một hàng có bàn xếp xéo. Chuyền một hàng có bàn trượt.
Ngồi ra cịn có các dạng biến kiểu và kết hợp của các dây chuyền dọc và dây chuyền ngang tạo ra dạng chuyền chữ U, chuyền dạng ziczac hay chuyền dạng răng cưa.
Thường áp dụng khi sản lượng mã hàng ít, quy trình lắp ráp đơn giản, dây chuyền ngắn.
Đặc điểm của dây chuyền một hàng:
- BTP di chuyển trong chuyền theo dãy máy. Giữa các vị trí máy, BTP được chuyển giao theo bó chi tiết của một sản phẩm hoặc từng bó chi tiết nhỏ (do cơng nhân tự chuyển hoặc bằng hệ thống băng tải).
- Dãy của dây chuyền một hàng có khoảng 20 cơng nhân trở lại. Nguyên tắc di chuyển BTP tại một vị trí là:
Đối với dãy máy dọc: Lấy hàng bên trái, may và đưa lên phía trước. Đối với dãy máy ngang: Lấy hàng bên trái, may và đưa sang bên phải.
- BTP đi và các vị trí đầu chuyển và hàng thành phẩm ra ở cuối chuyền. Hướng tiến của dây chuyền thể hiện hướng đi chính của BTP đến hàng thành phẩm. Dây chuyền một hàng cịn có tên gọi là dây chuyền nước chảy.
- Đối với chuyền một hàng, hiệu quả cân đối chuyền đạt từ 85% trở lên. Những mặt hàng có số lượng cơng đoạn nằm trong bảng quy trình may khơng q lớn hay
Dây chuyền một hàng có ưu điểm cũng như một số khuyết điểm như:
Ưu điểm
- Chuyền có mơ hình nhỏ gọn, phù hợp với các đơn vị may vừa và nhỏ (chuyên sản xuất hàng nội địa).
- Giảm người chạy chuyền để di chuyển BTP trong chuyền. - Các công đoạn được thực hiện tiến về trước và không quay đầu. - Năng suất ổn định.
- Quá trình kiểm tra tiến độ sản xuất dễ dàng, dễ thực hiện công tác quản lý chuyền.
- Tay nghề cơng nhân được chun mơn hóa cao, đào tạo nhanh, dễ cơ giới hóa, tự động hóa trong q trình sản xuất.
- Giảm lượng hàng ứ đọng trên chuyền, tiết kiệm thời gian, thời gian ra chuyền ngắn.
Nhược điểm
- Công nhân vắng mặt hay máy móc thiết bị gặp sự cố sẽ ảnh hướng đến năng suất chuyền.
- Không phù hợp với sản phẩm nhiều cơng đoạn, quy trình gia cơng phức tạp. - Tuyệt đối tn thủ theo quy trình cơng nghệ.
- Yêu cầu cân đối các vị trí làm việc cao.
- Công nhân luôn luôn thực hiện một công đoạn dẫn đến nhàm chán. - Cần thợ phụ giỏi biết may nhiều bộ phận để thay thế khi có cơng nhân
vắng mặt.
- Có người điều hành theo dõi chuyền, bám sát cân đối giữa các vị trí làm việc, bổ sung điều chỉnh sau 2 giờ đồng hồ sản xuất để sản lượng ra nhiều.
Dây chuyền nhiều hàng
Dây chuyền nhiều hàng là dây chuyền tập hợp nhiều dãy máy theo hàng dọc và hàng ngang. Vị trí máy của mỗi hàng có thể kết hợp, tạo nhóm để tập trung may các cụm chi tiết riêng biệt. Chi tiết sau gia công của cụm sẽ được đem đến vị trí tập trung kiểm tra, sau đó chuyển đến hàng lắp ráp.
Dây chuyền nhiều hàng áp dụng cho sản phẩm có các chi tiết đối xứng như quần tây, áo sơ mi…
Hình 3.3: Dây chuyền nhiều hàng Đặc điểm của dây chuyền nhiều hàng: Đặc điểm của dây chuyền nhiều hàng:
- Dây chuyền nhiều hàng do nhiều dãy máy dọc chạy song song và có khoảng cách giữa các dãy máy: Tại vị trí máy của mỗi dãy dọc có thể may các cụm chi tiết khác nhau như cụm thân trước, cụm tay, cụm bâu, cụm lắp ráp… Giữa các dãy máy có khoảng cách vận chuyển BTP.
- Dây chuyền nhiều hàng do nhiều dãy máy dọc chạy song song và khơng có khoảng cách giữa các máy: Vị trí máy của các dãy song song cũng có thể kết hợp với nhau theo hàng ngang (vì khơng có khoảng cách giữa các máy). Việc chuyển giao BTP từ một phía sẽ được thực hiện linh hoạt hơn, BTP có thể chuyển giao lên phía trước và chuyển sang trái hoặc phải. Cần tuân thủ các khoảng cách quy định của các dãy máy trong chuyền và tuân thủ khoảng cách tối thiểu của hai dãy máy theo hàng ngang.
- Dây chuyền nhiều hàng thường áp dụng cho các loại sản phẩm có số lượng cơng đoạn trong quy trình may ở mức trung bình và khơng q lớn (khơng quá 70 công đoạn). Các mặt hàng như: quần tây, áo sơ mi thích hợp để bố trí chuyền nhiều hàng. - Chuyền nhiều hàng tập hợp tất cả các ưu điểm của dây chuyền hàng dọc. Có thể tiết
kiệm diện tích cho xưởng may, đặc biệt là các xưởng may có chiều dài mặt bằng không lớn.
- Tuy nhiên, chuyền nhiều hàng khó cân đối chuyền hơn chuyền một hàng và các hàng phải đồng bộ nhau cả về năng suất lẫn thời gian. BTP dễ bị lẫn lộn tại các vị trí tập trung. Dây chuyền bó tiến dần
Dây chuyền bó tiến dần chia cơng việc giống dây chuyền dọc, BTP được di chuyển theo từng bó. Tại vị trí gia cơng may, mỗi cơng nhân sẽ nhận bó hàng, gia cơng và giao