Hình ảnh hướng dẫn may lai tay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác tổ chức quản lý sản xuất chuyền may tại công ty Noblanb (Trang 75 - 84)

Hình 2.19: Hình ảnh hướng dẫn may lai áo Những yêu cầu khi may sản phẩm:

- May đúng thông số cho khách hàng. - Tất cả đường may phải thẳng và đều.

- Phải điều chỉnh độ kéo căng khi may cho phù hợp, tránh bị nhăn. - Chú ý mật độ mũi chỉ /inch.

- May trịn ở lai tay, lai áo và đính dọc tại sườn. - Cắt chỉ sạch sẽ.

- May nhãn chính, nhãn sườn, dây treo sau khi nhuộm.

SHORT SLV: 1/2” DBL NDL COVERSTITCH HEM

HEM: 1/2” DBL NDL CVRSTITCH

Bảng màu

Theo phụ lục số 3 bảng màu NPL được đính kèm theo tài liệu comment của khách hàng để dễ dàng đối chiếu với NPL trong quá trình sản xuất đơn hàng.

Bảng 2.8: Bảng hướng dẫn sử dụng NPL STYLE: S#WG01K001R & WG01K001R-1

S#WG01K001R WG01K001R-1 STT PHỤ LIỆU PINK/YELLOW BLUE

CLOUD DYE BLK/WHITE DYE ORANGE SWIRL 1 BODY

BIO WASHED STRIPE JSY. CTN 100, 58/60”, 140G/SM

2 S/THREAD 45/2

3 NHÃN ID

ĐỒNG BỘ ID THEO MÀU THEO SIZE

4 DÂY PHƠI 1/8” WHITE 5 DÂY CHỐNG GIÃN 0608

NƠI ĐẾN USA

NHÃN CHÍNH NHÃN SIZE NHÃN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHÃN NHUỘM 795180011EJ 79518008EJ

TAG PIN THẺ TREO MÓC TREO STICKER DÂY TRONG

SUỐT (3”)

84797003E-D05

CHỐNG TRỘM

Theo phụ lục số 3, bảng màu gồm các chi tiết: thân làm bằng vải chính 100% cotton, chỉ may, nhãn ID, dây phơi, dây chống giãn. Ngồi ra cịn có các phụ liệu khác được sinh viên thực tập dịch lại như: nhãn nhuộm, nhãn chính, nhãn size, nhãn hướng dẫn sử dụng, thẻ bài, chống trộm, và tag pin. Khi thành lập bảng màu, cần cân nhắc tỉ lệ mẫu trình bày và sự sắp xếp của chúng sao cho tất cả các mẫu cùng nằm trên một miếng bìa để thuận tiện kiểm tra và tạo được sự chú ý cho người nhìn.

Phương tiện dùng để kiểm sốt màu sắc, kích thước chủng loại NPL cho tất cả các cơng đoạn sản xuất, ngồi ra cịn tạo sự đồng bộ về NPL trong sản xuất. Sau khi bảng màu được duyệt, nó sẽ là cơ sở cho các bộ phận: Cắt, may, hồn thành, QC, QA, đối

Quy trình may sản phẩm

Bảng quy trình may là bảng liệt kê các bước cơng việc theo trình tự. Quy trình may sẽ do kỹ thuật chuyền hoặc QC làm, thể hiện các bước công việc ứng với các thiết bị cần thiết cho quá trình sản xuất mã hàng. Theo phụ lục số 8 quy trình may của mã hàng WG01K001R&R-1 được sinh viên thực tập trình bày ngắn gọn ở bảng sau:

Bảng 2.9: Bảng quy trình may BẢNG QUY TRÌNH MAY

STT CÁC BƯỚC CƠNG VIỆC THIẾT BỊ SỐ CÔNG NHÂN

1 May nối cổ MB1K 1

2 Ráp vai con Máy vắt sổ 1

3 Ráp vai con Máy vắt sổ 1

4 Tra tay Máy vắt sổ 1

5 Tra tay Máy vắt sổ 1

6 Tra tay Máy vắt sổ 1

7 Tra bo cổ Máy vắt sổ 1

8 Tra bo cổ Máy vắt sổ 1

9 Tra bo cổ Máy vắt sổ 1

10 May viền cổ Máy Kansai 1

11 Diễu cổ MB1K 1

12 Diễu cổ MB1K 1

12 May ráp sườn Máy vắt sổ 1

14 May ráp sườn Máy vắt sổ 1

15 May ráp sườn Máy vắt sổ 1

16 May lai tay Máy Kansai 1

17 May lai tay Máy Kansai 1

18 May lai áo Máy Kansai 1

19 May lai áo Máy Kansai 1

20 Chốt lai MB1K 1

Tổng 20

Theo bảng 2.9, mã hàng WG01K001R&R-1 gồm có tất cả 10 cơng đoạn, gồm 20 cơng nhân. Ngồi ra cịn có 4 QC, 1 thợ phụ, tổ trưởng và tổ phó chuyền may. Các loại máy được sử dụng cho mã hàng này gồm: Máy may bằng 1 kim, máy vắt sổ, máy kansai.

Thiết kế chuyền

Thiết kế chuyền gồm có 4 hình thức: dây chuyền theo hàng dọc, dây chuyền theo hàng ngang, dây chuyền bó, dây chuyền cụm. Đối với mã hàng WG01K001R&R-1, chuyền may được thiết kế theo dây chuyền dọc.

Họp trước sản xuất

Trước cuộc họp các bộ phận có liên quan phải hồn thành tốt các cơng việc của mình. Phịng rập phải chuẩn bị đầy đủ các chi tiết của bộ rập mẫu với đầy đủ các size, bộ phận bảo trì sắp xếp máy móc thiết bị phù hợp theo sơ đồ chuyền do kỹ thuật chuyền cung cấp, kỹ thuật chuyền tìm hiểu quy cách may sản phẩm, nhân viên QC và QA đọc và tìm hiểu kỹ tài liệu kỹ thuật khách hàng cung cấp.

Mục đích của việc họp trước khi sản xuất nhằm đảm bảo rằng tất cả các bộ phận có liên quan có cơ hội xem xét kỹ lưỡng lại các chi tiết và có thể triển trai kế hoạch phân chia trong sản xuất để tuân theo tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thuận tiện hơn cho khả năng phát hiện chất lượng không đạt tiêu chuẩn, giúp bộ phận sản xuất vạch ra kế hoạch ngăn ngừa các sản phẩm lỗi, giúp bộ phận Sale tránh được sự bất mãn của người tiêu dùng. Tham gia cuộc họp bao gồm: Quản lý xưởng, Tổ trưởng các bộ phận cắt, may, nguyên phụ liệu, kỹ thuật, QC, QA, MR phụ trách mã hàng, bảo trì, ủi, hồn thành.

Trước tiên quản lý bộ phận FQA sẽ giới thiệu về các thông tin cơ bản của sản phẩm như: Tên khách hàng, tên mã hàng, số lượng đơn hàng, đơn hàng có bao nhiêu màu, chuyền nào sẽ lên sản phẩm màu nào,… và các điểm cần lưu ý trong khi tiến hành may sản phẩm (các đường mí, diễu, mật độ mũi chỉ, độ khác màu,…)

MR dựa vào tài liệu trong đơn hàng, bảng màu, sẽ thông báo cho các bộ phận cắt, may, sử dụng loại phụ liệu nào và số lượng sản phẩm cần cắt cho mỗi Purchase Order (PO). Nhân viên QA sẽ dựa trên tài liệu kỹ thuật yêu cầu cụ thể về quy cách cắt, may cũng như chú ý đến yêu cầu kiểm tra thông số thành phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm.

móc thiết bị cần thiết để sản xuất đơn hàng và gửi cho bộ phận bảo trì để chuẩn bị lên chuyên triển khai sản xuất. Bảo trì sẽ dựa theo sơ đồ để chuẩn bị thiết bị máy móc cần thiết cho mã hàng. Nhân viên MR sẽ gửi sơ đồ bố trí máy móc thiết bị này cho khách hàng Kohl’s.

Nội dung của cuộc họp là bảng PP comment do nhân viên QA làm được trình bày ở phụ lục số 2 gồm 3 trang (trang số 1-3). Bảng comment được sinh viên trình bày lại ngắn gọn như sau:

- Mã hàng: WG01K001R&R-1 - Size: M (SUMMARY’20). - Số lượng: 23,168 PCS.

Hình 2.20: Mô tả mặt trước và mặt sau sản phẩm Các lưu ý về mã hàng

 Vải/cắt

- Thành phần: 100% Cotton. - Xả vải trước 72h trước khi cắt.

- Vải cắt 2 chiều, nhưng 1 áo phải theo 1 chiều vải. - Áo nhuộm nhiều màu.

- Thông số phải đảm bảo đúng tài liệu, đúng dung sai tham khảo bảng thông số (F.PP) đã đo rồi chỉnh lại rập và kiểm tra độ co rút của vải chính xác và khác màu.

- NPL trước khi sử dụng phải kiểm tra chắc chắn. - Sử dụng chỉ may nhãn 40s/2 cho tất cả các màu. - Dây phơi màu White 1/8”.

- Dây chống giãn (Mobilon Tape) ở vai con (0608).

Hàng này là hàng washing nhuộm (khi nhuộm về phải kiểm tra chính xác màu nhuộm và so sánh approved mẫu).

 Hướng dẫn đường may

- Mật độ mũi chỉ 12 – 14 mũi/inch cho tất cả các đường may (đường may lai tay, lai áo). - Không được bỏ mũi, căng chỉ, lỏng chỉ tại các đường may.

- Chỉ may tất cả phải tiệp màu với vải chính.

 Quy cách đo: Đo đúng vị trí theo thơng số khách hàng yêu cầu trong bảng thông số.  Hướng dẫn may nhãn và dây phơi

- Nhãn size may dưới giữa nhãn chính, sau đó may vào giữa cổ sau. - Nhãn sườn may bên trái người mặc.

- Nhãn ID may bên dưới nhãn sườn kẹp chung vào và may 1 kim. - Dây phơi may ở đường may vai thân sau.

- Nhãn nhuộm may ở đường tra cổ bên vai trái người mặc.

- Tất cả nhãn và dây phơi đều may sau khi sản phẩm đã Washing nhuộm ngoại trừ nhãn nhuộm.

 Kiểm tra sản phẩm

- Cổ áo gấp đơi bằng vải chính 5/8”, cổ khơng nhăn vặn, giãn, to nhỏ, hình dáng hai bên phải cân xứng.

- Sườn áo, sườn tay không được giãn, không bị giật. - Vai con không giãn, hai bên không so le.

- Hàng sau khi Wash về phải kiểm tra các đường may, banh ra xem có lủng vải khơng, và thay kim thường xuyên 2h/lần.

Công đoạn sản xuất

Ở khâu triển khai sản xuất gồm hai cơng đoạn chính: Q trình cắt và quá trình may.

Quá trình cắt

Cắt là khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chuyền may và chất lượng sản phẩm. Quy trình cơng nghệ trong phân xưởng cắt thường bao gồm 6 bước công việc: - Xổ vải để ổn định độ co. - Trải vải. - Cắt. - Đánh số, bóc tập, phối kiện. - Kiểm tra. - Nhập kho BTP.

Nhận tài liệu và thông tin đơn hàng tại bộ phận MR sau đó họp PP để xem lại mẫu PP và làm báo cáo đánh giá. Chỉnh sửa rập sản xuất nếu cần thiết để đảm bảo thông số nằm trong dung sai cho phép.

Sau khi vải đã kiểm tra đạt, MR, Quản lý bộ phận sản xuất, giám đốc xưởng ky phê duyệt. Sau đó chuyển xuống quản lý bộ phận cắt.

Bố trí vải trên bàn cắt (trải vải): Làm báo cáo lưu trữ lại theo từng roll, lót, chiều rộng, chiều dài, và trải vải theo từng lót, nhóm màu. Trải vải không được cao quá 4”.  Kiểm tra lại tình trạng của vải

- Chiều dài chiều rộng, số lượng roll vải, nhân số lớp vải trên bàn cắt với chiều dài của sơ đồ để tránh lãng phí (khơng được trải vải dài nhiều hơn so với sơ đồ). - Kiểm tra chất lượng màu và đánh dấu chéo trên báo cáo kiểm tra vải.

- Kiểm tra lại rập theo từng size, tránh thiếu những chi tiết nhỏ.

- Tính chất/chất liệu vải, các sớ dọc và sớ ngang của vải phải đạt tiêu chuẩn khách hàng yêu cầu.

Sơ đồ cắt phải được đặt trên cùng của những lớp vải. Mỗi BTP cắt phải được buộc thành từng bó và đánh số chính xác. Chỉ đạo kiểm tra BTP cắt theo mức kiểm tra chất lượng sản phẩm (AQL 2.5).

 Kiểm tra lại BTP thay thế cho những BTP lỗi

- Khi phát hiện BTP lỗi, nhà máy cần thay thế ngay, sử dụng vải đã dự trữ từ trước, số lượng vải dự trữ phải phụ thuộc vào chất lượng của vải.

- Đối với BTP bị lỗi sẽ được sử dụng lại (nếu được).

Bước 1: Xổ vải

Vải sau khi qua các bước ở công đoạn nhập kho, công nhân sẽ tiến hành xổ vải để ổn định độ co trong vòng 72h.

Hình 2.21: Cơng nhân xả vải

Trong quá trình xả vải, công nhân kết hợp với kiểm tra lỗi vải, sau đó xếp vải lên kệ chứa vải sau khi kiểm chờ sản xuất.

Bước 2: Trải vải

Vải sau khi được xả và kiểm tra kĩ sẽ chuyển lên bộ phận cắt, trải vải theo đúng số lớp vải được quy định cho một bàn cắt như hình dưới đây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác tổ chức quản lý sản xuất chuyền may tại công ty Noblanb (Trang 75 - 84)