Tổng quan về thị trƣờng ngoại hối

Một phần của tài liệu Giáo trình Thị trường tài chính (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 40)

CHƢƠNG 3 : THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI

3.1 Tổng quan về thị trƣờng ngoại hối

3.1.1 Sự ra đời và phát triển của thị trƣờng ngoại hối

Sự ra đời và phát triển của thị trƣờng ngoại hối gắn liền với nhu cầu giao dịch và trao đổi ngoại tệ giữa các quốc gia nhằm phục vụ cho các hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là phục vụ cho sự phát triển của ngoại thƣơng. Khác với nội thƣơng, các giao dịch trong ngoại thƣơng liên quan đến nhiều loại đồng tiền của nhiều quốc gia khác nhau. Chẳng hạn, quan hệ ngoại thƣơng giữa Việt Nam và Mỹ liên quan đến ít nhất hai đồng tiền là USD và VND. Khi xuất khẩu sang Việt Nam, mục tiêu của các công ty Mỹ là thu về USD, trong khi các cơng ty nhập khẩu Việt Nam có đồng VND. Do đó, thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu địi hỏi một cơ chế nào đó nhằm giúp các cơng ty Việt Nam đổi VND lấy USD khi thanh tốn cho các cơng ty xuất khẩu của Mỹ.

Mặt khác, khi các cơng ty Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ hoặc bất kỳ nƣớc nào khác thƣờng thu về USD, nhƣng công ty không thể sử dụng USD mà phải dùng VND để chi trả lƣơng hoặc thu mua nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu. Khi ấy công ty cần bán USD thu đƣợc từ xuất khẩu để lấy VND.

Thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhƣ mô tả trên đây địi hỏi phải có một co chế nào đó giúp các cơng ty chuyển từ đồng tiền mình đang có sang đồng tiền khác mình đang cần. cơ chế đó chính là thị trƣờng ngoại hối.

Theo nghĩa hẹp, thị trƣờng ngoại hối là thị trƣờng thực hiện giao dịch mua bán, trao đổi các loại ngoại tệ và các hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ. Nhƣ

đã trình bày, sự ra đời của thị trƣờng này bắt nguồn từ sự hình thành và phát triển của ngoại thƣơng, do đó, sự phát triển của nó gắn liền vơi sự phát triển của ngoại thƣơng.

3.1.2 Đặc điểm của thị trƣờng ngoại hối

- Thị trƣờng ngoại hối không tồn tại trong một không gian cụ thể nhất định, mà hoạt động của nó thơng qua các phƣơng tiện hiện đại (điện thoại ghi âm, telex, fax, internet...) và nhờ các phƣơng tiện thông tin hiện đại này mà khắc phục những trở ngại về mặt thời gian và khơng gian trong giao dịch hối đối.

- Hoạt động trên thị trƣờng ngoại hối là hoạt động liên tục và có tính chất quốc tế hóa cao. Một nhà kinh doanh ngoại tệ không những liên quan đến nhiều loại ngoại tệ giao dịch mua bán, trong thị trƣờng của một nƣớc, mà còn tham gia giao dịch trên nhiều thị trƣờng ở nhiều khu vực và trên thế giới. Tính quốc tế hóa cao độ làm cho thị trƣờng hối đoái vừa bị sức ép của cung cầu ngoại tệ trong một nƣớc, vừa bị sức ép về cung cầu ngoại tệ từ bên ngoài - nếu thị trƣờng hối đoái đƣợc mở cửa tự do.

- Hoạt động giao dịch trên thị trƣờng ngoại hối là giao dịch mua bán các ngoại tệ tự do chuyển đổi và chỉ những ngoại tệ này mới đƣợc sử dụng trong giao dịch thanh toán quốc tế. Trong các ngoại tệ tự do chuyển đổi, những đồng tiền có tỷ trọng giao dịch lớn phải kể đến USD, EUR, GBP, JPY, CHF, CAD, AUD, HKD, SGD. Trong đó USD, EUR, GBP, JPY đóng vai trị nhƣ là những đồng tiền chủ chốt.

- Khối lƣợng giao dịch mua bán trên thị trƣờng ngoại hối là cực lớn cả về doanh số và số lƣợng giao dịch tối thiểu - cho thấy đây là loại thị trƣờng rất sôi động.

- Tất cả giao dịch trên thị trƣờng ngoại hối đều thực hiện thanh toán chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng, trong đó NHTW sẽ chủ trì các giao dịch thanh tốn, để đảm bảo độ an tồn và chính xác tuyệt đối, đảm bảo quyền lợi cho các thành viên giao dịch.

3.1.3. Các thành phần tham gia giao dịch 3.1.3.1. Ngân hàng trung ƣơng 3.1.3.1. Ngân hàng trung ƣơng

Vai trò của NHTW đối với thị trƣờng hối đối:

Thứ nhất: Vai trị của ngƣời tổ chức giám sát và điều hành hoạt động của thị trƣờng hối đoái.

Các nhiệm vụ đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Ban hành quy chế hoạt động của thị trường: Bất kỳ một loại thị trƣờng tài

chính nào, cũng phải có quy chế hoạt động, đây đƣợc xem là nguyên lý chung để điều chỉnh các mặt hoạt động của thị trƣờng. Khơng có quy chế thì thị trƣờng sẽ trở lên hỗn loạn vơ tổ chức.

Tổ chức đăng kỷ hoặc kết nạp thành viên của thị trƣờng: Các NHTM, các

cơng ty tài chính, các cơng ty xuất nhập khẩu muốn trở thành thành viên của thị trƣờng phải đáp ững những điều kiện nhất định, đó là các điều kiện về quy mơ hoạt động liên quan

đến lƣợng ngoại tệ giao dịch, các điều kiện về kỹ thuật. Khi trở thành thành viên của thị trƣờng, các thành viên sẽ tham gia giao dịch, và có nghĩa vụ đóng phí (gồm phí giao dịch và phí thƣờng niên)...các thành viên phải tuân thủ quy tắc, quy trình giao dịch cũng nhƣ trong phƣơng thức thanh toán theo quy định.

Tổ chức quy trình giao dịch, thanh tốn: Quy trình giao dịch mua bán ngoại

tệ là yếu tố kinh tế kỹ thuật rất quan trọng để đảm bảo các giao dịch trên thị trƣờng hối đối đƣợc thực hiện một cách thuận lợi, thơng suốt, nhƣng phải đảm bảo an tồn chính xác tuyệt đối, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia giao dịch.

Thứ hai: Vai trò của ngƣời điều tiết thị trƣờng

NHTW tham gia hoạt động mua, bán ngoại tệ nhƣng khơng phải để kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì sự ỏn định và phát triển của thị trƣờng. NHTW là thành viên điều tiết thị trƣờng, khi cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng mất cân đối ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của thị trƣờng hối đối nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung, thì NHTW sẽ can thiệp để điều tiết thị trƣờng.

- NHTW sẽ bán ngoại tệ khi cầu ngoại tệ lớn hơn cung với khối lƣợng lớn và tỷ giá đã lên quá cao.

- NHTW sẽ mua ngoại tệ khi cung lớn hơn cầu với khối lƣợng lớn và tỷ giá đã giảm xuống quá thấp.

Và nhờ sự can thiệp này mà thị trƣờng hối đoái đƣợc giữ ổn định. 3.1.3.2. Các ngân hàng thƣơng mại

Các NHTM là thành viên chủ yếu và thƣờng xuyên của thị trƣờng hối đoái. Hoạt động của thị trƣờng hối đối có nhộn nhịp sơi động hay khơng là tùy thuộc vào thành viên này.

Các NHTM tham gia thị trƣờng hối đối với hai mục đích: Thứ nhất: Kinh doanh ngoại tệ để kiếm lời

Với mục đích này, các NHTM thực hiện giao dịch mua ban ngoại tệ để kinh doanh, tức là mua với giá rẻ và bán ra với giá đắt để hƣởng lợi. Để phục vụ cho yêu cầu này, các NHTM đều tổ chức một phòng chức năng riêng. Phòng kinh doanh ngoại tệ - trong phòng này sẽ tập hợp những cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn cao, có khả năng phán đốn đồng thời phòng kinh doanh ngoại tệ cũng đƣợc trang bị các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại để tiếp cận thông tin trên phạm vi quốc nội và quốc tế để phục vụ kinh doanh.

Tuy nhiên, vì mục tiêu lợi nhuận mà các NHTM có thể thực hiện hành vi đầu cơ ngoại tệ (mua vào một khối lƣợng ngoại tệ lớn và liên tục) hoặc bán tháo ngoại tệ - tạo nên cung cầu ngoại tệ giả tạo cho thị trƣờng. Để ngăn chặn hành vi này, thông thƣờng NHTW sẽ quy định “ giới hạn về trạng thái ngoại tệ” và bắt buộc các NHTM

phải thực hiện. Trong giới hạn trạng thái ngoại hối là giới hạn cao nhất của trạng thái ngoại hối dƣơng hoặc âm so với vốn tự có của ngân hàng.

Giới hạn trạng thái ngoại hối Trạng thái ngoại hối Vốn tự có của NH — Tỷ lệ quy định

Trong đó trạng thái ngoại hối là chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ ngoại tệ Thứ hai: Mua, bán ngoại tệ theo ủy thác của khách hàng để hƣởng hoa hồng

Với mục đích này các NHTM sẽ thực hiện mua hoặc bán ngoại tệ theo ủy thác của khách hàng. Trong trƣờng hợp này, các NHTM sẽ mua hoặc bán ngoại tệ mà không cần biết việc đó có lợi hay khơng, miễn là mua cho đƣợc số lƣợng ngoại tệ khách hàng yêu cầu mua hoặc bán số lƣợng ngoại tệ khách hàng có yêu cầu bán. Tuy nhiên, trên thực tế, các NHTM kết hợp hài hòa giữa mua bán kinh doanh, và mua bán ủy thác để đạt hiệu quả cao nhất.

Đối với những khách hàng là cơng ty.. .khơng có đủ điều kiện để đƣợc tham gia thị trƣờng hối đối thì việc mua bán ngoại tệ của họ phải qua ngân hàng trung gian.

Trong hoạt động của NHTM khơng có ranh giới để xác định giữa hoạt động kinh doanh ngoại tệ với hoạt động mua bán ủy thác.

3.1.3.3 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng nhƣ: các cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ. .tham gia thị trƣờng hối đối nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời: bằng các nghiệp vụ kinh doanh hối đoái, họ sẽ thực hiện việc mua hoặc bán ngoại tệ một cách rất linh hoạt để thu hút đƣợc lợi nhuận qua chênh lệch tỷ giá mua bán - các tổ chức tài chính phi ngân hàng, do kinh doanh bằng vốn tự có, vốn riêng nên họ không bị ràng buộc bởi thời hạn trạng thái ngoại hối nhƣ các NHTM, do đó tình trạng đầu cơ ngoại tệ hoặc bán tháo ngoại tệ là hồn tồn có khả năng xảy ra. Nếu các cơng ty này dự đốn giá ngoại tệ đang lên thì họ sẽ đầu cơ mua bán ngoại tệ vào chứ không bán, chờ khi nào ngoại tệ tăng giá lên đến đỉnh điểm thì họ sẽ bán ra để thu lợi lớn. Ngƣợc lại khi giá ngoại tệ đang xuống thì họ sẽ bán tháo ngoại tệ để tranh thua lỗ. Kinh doanh đầu cơ và bán tháo ngoại tệ có thể thu đƣợc lợi nhuận lớn, nhƣng cũng có khi bị thua lỗ và có thể bị phá sản.

3.1.3.4. Các công ty

Đây là các doan nghiệp lớn có đủ điều kiện tham gia thị trƣờng hối đối. Các cơng ty này trực tiếp giao dịch mua bán ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc sử dụng các công cụ để giao dịch trên thị trƣờng hối đối để phịng chống rủi ro hối đối nhƣ hoán đổi, quyền chọn, kỳ hạn.

3.1.3.5. Nhà môi giới

Nhà môi giới trên thị trƣờng hối đối thực hiện vai trị trung gian cho các bên giao dịch hối đối, nhờ đó các nhu cầu trái ngƣợc nhau về ngoại tệ của khách hàng sẽ đƣợc ráp nối và thực hiện. Tức là làm cho các nguồn cung ngoại tệ sẽ đƣợc kết nối với cầu ngoại tệ để đảm bảo cho thị trƣờng hoạt động đạt hiệu quả cao. Các nhà môi giới chuyên nghiệp sẽ cung cấp thông tin về thị trƣờng cho khách hàng gồm giá mua cao nhất và giá bán thấp nhất, gọi là giá đặt mua và giá chào bán cao nhất và thấp nhất để khách hàng lựa chọn và quyết định, khi giao dịch đƣợc thực hiện thì nhà mơi giới sẽ đƣợc hƣởng hoa hồng.

3.1.4 Cấu trúc thị trƣờng ngoại hối

Về cấu trúc, thị trƣờng ngoại hối không phức tạp lắm, nếu căn cứ vào hình thức tổ chức, có thể chia thị trƣờng thành hai loại: thị trƣờng có tổ chức, và thị trƣờng khơng có tổ chức. Tại Việt Nam, thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng là thị trƣờng có tổ chức trong khi thị trƣờng chợ đen giao dịch trên đƣờng phố là loại thị trƣờng khơng có tổ chức.

Nếu căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh, thị trƣờng ngoại hối có thể bao gồm nhiều loại thị trƣờng khác nhau nhƣ thị trƣờng giao ngay, thị trƣờng có kỳ hạn, thị trƣờng hoán đổi ngoại tệ, thị trƣờng giao sau, thị trƣờng quyền chọn.

3.1.5 Vị trí và vai trị của thị trƣờng ngoại hối

Thị trƣờng ngoại hối là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt động dich vụ có liên quan đến ngoại tệ.

Là phƣơng tiện giúp các nhà đầu tƣ chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho khát vọng kiếm tiền và làm giàu của họ thơng qua các hình thức dầu tƣ vào tài sản hữu hình hay tài sản tài chính.

Là cơng cụ để ngân hàng trung ƣơng có thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu Chính phủ.

_ _ r

.2 Tỷ giá hoi đoái

3.2.1 Cơ sở xác định tỷ giá

3.2.1.1 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối trong thời kỳ chế độ bản vị vàng

trở về trƣớc (từ tháng 12/1971 về trƣớc)

Trong thời kỳ này, đồng tiền của mỗi nƣớc đều quy định hàm lƣợng vàng cho một đơn vị tiền tệ, và vì vậy tỷ giá hối đối giữa hai đồng tiền hình thành từ sự so sánh hàm lƣợng vàng giữa hai đồng tiền đó. Sự so sánh nhƣ vậy gọi là ngang giá vàng, cịn gọi là đồng gía vàng.

Hàm lƣợng vàng của 1USD = 0,888671g vàng Hàm lƣợng vàng của 1DEM = 0,3600g vàng Từ đó ta có ngang giá vàng của USD so với DEM là

0888671=2.4685 0.3600

Nghĩa là hàm lƣợng vàng trong 1 đơn vị tiền tệ của Mỹ (USD) gấp 2.4685 lần hàm lƣợng vàng trong một đơn vị tiền tệ của Đức (DEM).

Tỷ giá hối đoái giữa USD/DEM lấy ngang giá vàng làm cơ sở và tỷ giá sẽ biến động chung quanh ngang giá vàng (tức cao hơn, thấp hơn và bằng 2.4685).

3.2.1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái trong thời kỳ bản vị tiền giấy (từ sau 12/1971 đến nay)

Sự sụp đổ của hệ thống bản vị dollar Mỹ đã kéo theo sự sụp đổ của hệ thống bản vị vàng trên phạm vi toàn thế giới. Và hệ thống tiền tệ dựa trên chế độ bản vị tiền giấy (bản vị pháp định) đã thay thế bản vị vàng - đồng tiền của các quốc gia khơng có liên hệ trực tiếp với vàng. Trong điều kiện đó, cơ sở hình thành tỷ giá hối đối là ngang giá sức mua, còn gọi là đồng giá sức mua - tức là so sánh sức mua của hai đồng tiền, làm cơ sở tham chiếu để xác định tỷ giá giữ hai đồng tiền đó.

Từ ngang giá sức mua (PPP) ta có một số nhận xét sau:

- Tỷ giá hối đối của hai đồng tiền đƣợc hình thành ở bất kỳ thời điểm nào, thì tỷ giá đó bao giờ cũng phản ánh và kế thừa tỷ giá hối đối đã hình thành ở thời điểm trƣớc đó.

- Theo thuyết ngang giá sức mua, thì tỷ giá hối đoái thay đổi (tăng hoặc giảm) tỷ lệ thuận với sức mua của đồng ngoại tệ và tỷ lệ nghịch với sức mua của đồng bản tệ.

3.2.2 Quy ƣớc tên đơn vị tiền tệ

Để thống nhát và tiện lợi trong giao dịch ngoại hối, Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế gọi tắt là ISO quy ƣớc đơn vị tiền tệ của một số quốc gai đƣợc viết tắt bằng ba ký tự. Hai ký tự đầu là tên quốc gia, ký tự sau cùng là tên đồng tiền. Dƣới đây là ví dụ minh họa quy ƣớc ký hiệu đơn vị tiền tệ theo ISO.

Quốc gia

■> ■> rpA -Đã 1 ã

Tên đong tiên

Ký hiệu

The United States Dollar USD

Great British Pound GBP

3.2.3 Các phƣơng pháp yết giá 4-

Phương pháp trực tiếp

Yết giá trực tiếp hay còn gọi là yếu giá ngoại tệ là phƣơng pháp lấy ngoại tệ làm đơn vị (hoặc bội số của 10) để so sánh với tiền trong nƣớc

1 đồng ngoại tệ = X đồng bản tệ Theo phƣơng pháp này, ta nhận thấy:

- Đồng ngoại tệ là đồng tiền yết giá, gọi là địng tiền cơ bản, đồng tiền hàng hóa.

- Đồng bản tệ là động tiền định giá, gọi là địng tiền đối ứng, hay đối khốn của đồng tiền yết giá.

Ví dụ: Tại Việt Nam, NHNN Việt Nam cơng bố tỷ giá USD/VND= 20.627. Trƣờng hợp này đồng tiền yết giá: USD Đồng tiền định giá: VND

4- Phƣơng pháp gián tiếp

Một phần của tài liệu Giáo trình Thị trường tài chính (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)