CHƢƠNG 2 : THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ
2.2 Cơ cấu của thị trƣờng tiền tệ
2.2.3 Thị trƣờng mở
2.2.3.1 Khái niệm về thị trƣờng mở và nghiệp vụ thị trƣờng mở
a. Thị trƣờng mở
Là thị trƣờng giao dịch tiền tệ giữa một bên là NHTW với một bên khác là các tổ chức tín dụng, thơng qua việc mua bán giấy tờ có giá đƣợc phép giao dịch trên thị trƣờng.
Thị trƣờng mở là một bộ phận thị trƣờng tiền tệ, là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá giữa NHTW với các NHTM tác động đến khối tiền cung ứng để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn cụ thể.
Thị trƣờng mở là một bộ phận cấu thành quan trọng của thị trƣờng tiền tệ. Thị trƣờng mở là thị trƣờng tiền tệ cấp cao, một số chuyên gia còn cho rằng thị trƣờng mở là thị trƣờng tiền tệ cấp 3, trong đó NHTW đóng vai trị chủ động hoàn toàn trong việc cung ứng tiền, hoặc giảm cung ứng tiền thông qua các nghiệp vụ trên thị trƣờng này để thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế.
b. Nghiệp vụ thị trƣờng mở
Nghiệp vụ thị trƣờng mở là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua hoặc bán ngắn hạn các chứng từ có giá với các đối tác là các NHTM và các tổ chức tín dụng khác, để điều chỉnh khối lƣợng tiền cung ứng cho nền kinh tế, góp phần ổn định tiền tệ và thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nghiệp vụ thị trƣờng mở là nghiệp vụ có tính chất điều tiết tiền tệ mà NHTW đƣợc phép thực hiện để thực hiện mục tiêu chung của chính sách tiền tệ quốc gia. Nghiệp vụ thị trƣờng mở của NHTW khơng nhằm tìm kiếm lợi nhuận, do đó việc tiến hành nghiệp vụ lúc nào, theo hƣớng nào đều do tình hình của nền kinh tế quyết định.
- Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao và có xu hƣớng gia tăng: NHTW cần áp dụng nghiệp vụ giao dịch để giảm khối lƣợng tiền cung ứng, góp phần kiềm chế lạm phát. Trong trƣờng hợp này NHTW sẽ tổ chức bán giấy tờ có giá cho các NHTM, các tổ chức tài chính ^ vốn khả dụng của các NHTM sẽ giảm đi một cách tƣơng ứng, kéo theo khả năng cho vay giảm và mục tiêu làm giảm khối tiền của NHTW sẽ đƣợc thực hiện.
- Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thối: NHTW tác động theo hƣớng mở rộng khả năng cho vay của các NHTM, mở rộng khối tiền ^NHTW sẽ mau trái phiếu vào^ giá mua sẽ hấp dẫn nhằm thu hút NHTM bán^vốn khả dụng của NHTM sẽ
tăng lên, khả năng cho vay đƣợc mở rộng, và đó là mục tiêu mà NHTW hƣớng tới khi thực hiện nghiệp vụ thị trƣờng mở.
2.2.3.2 Hàng hóa của thị trƣờng mở
Các hàng hóa đƣợc mua, bán trên thị trƣờng mở phải thu hợp với mục tiêu và yêu cầu hoạt động của NHTW trên thị trƣờng này. Nghĩa là hàng hóa đó phải có tính thanh khoản cao, sử dụng phổ biến và giao dịch phải hết sức thuận lợi, dễ dàng.
Về lý thuyết: hàng hóa của thị tƣờng mở có thể bao hàm cả chứng từ so giá ngắn hạn và kể cả chứng từ có giá trung dài hạn và tùy theo quy chế thị trƣờng mở ở mỗi nƣớc.
Về chủng loại hàng hóa của thị trƣờng mở cũng khơng có sự đồng nhất giữa các nƣớc. vì vậy hàng hóa của thị trƣờng mở gồm các loại sau:
a. tín phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạc, do kho bạc nhà nƣớc phát hành, huy động vốn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN, thực chất của tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ của chính phủ đối với ngƣời mua tín phiếu kho bạc, với sự cam kết mặc định về việc hoàn trả vốn và lãi cho ngƣời sở hữu tín phiếu kho bạc.
Tín phiếu kho bạc có đặc điểm sau:
- Có thời hạn dƣới 12 tháng
- Có tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển hóa thành tiền
- Tín phiếu kho bạc có thể đƣợc phát hành bằng hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ.
- Tín phiếu kho bạc phần lớn đều phát hành qua kênh thị trƣờng mở, với khối lƣợng lớn và có tính chất định kỳ.
- Đƣợc chuyển nhƣợng một cách thuận lợi nhất.
Với những đặc điểm trên, tín phiếu kho bạc là hàng hóa chủ yếu trên thị trƣờng
mở.
b. Tín phiếu ngân hàng trung ƣơng
Tín phiếu NHTW do NHTW phát hành, là giấy nhận nợ của NHTW đối với ngƣời mua tín phiếu. Tín phiếu NHTW cũng có những đặc điểm tƣơng tự nhƣ tín phiếu kho bạc. Tuy nhiên do đây là tín phiếu do mình phát hành nên tín phiếu NHTW là cơng cụ chủ động hơn cho NHTW để điều hành chính sách tiền tệ thơng qua việc mua, bán tín phiếu này.
Tín phiếu NHTW đƣợc phát hành với nhiều thời hạn khác nhau, để đáp ứng các yêu cầu điều chỉnh tổng khối lƣợng tiền cung ứng. Các thời hạn của Tín phiếu NHTW gồm: loại 91 ngày, 120 ngày, 182 ngày, 274 ngày, 365 ngày.
c. Trái phiếu chính phủ
Trái phiếu chính phủ là một chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ, xác nhận số vốn vay của trái chủ (ngƣời mua trái phiếu - ngƣời cho vay) đối với tổ chức phát hành của chính phủ (bộ tài chính, kho bạc nhà nƣớc) theo đó trái chủ sẽ đƣợc hƣởng những quyền và lợi ích hợp pháp từ tổ chức phát hành nhƣ đƣợc hoàn lại vốn khi mãn hạn, đƣợc hƣởng thu nhập cố định dƣới hình thức lợi tức trái phiếu, đƣợc thé chấp cầm cố....
Trái phiếu nói chung và trái phiếu chính phủ nói riêng đƣợc gọi là chứng khốn nợ, vì tình chất vay nợ của nó.
Trái phiếu chính phủ có đặc điểm:
- Thời hạn trái phiếu từ trên 1 năm đến 5 năm
- Có lãi suất cố định
- Tiên lãi trái phiếu đƣợc thanh toán theo nhiêu phƣơng thức khác nhau nhƣ: trả lãi 1 lần khi đáo hạn, trả lãi định kì, trả lãi trƣớc.
- Đƣợc chuyển nhƣợng theo luật pháp quy định
- Đƣợc mua, bán công khai trên thị trƣờng.
d. Trái phiếu đô thị
Trái phiếu đô thị, do chính qun của các đơ thị lớn phát hành để vay nợ nhằm tập trung nguồn vốn để đầu tƣ vào các cơng trình, dự án của các đô thị. Thực chất trái phiếu đơ thị là một dạng của trái phiếu chính phủ, nhƣ đƣợc chính quyên địa phƣơng phát hành để phục vụ các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng.
e. Chứng chỉ tiền gửi
Chứng chỉ tiên gửi do các NHTM, các tổ chức tài chính phát hành để huy động vốn có thời hạn xác định. Thực chất là giấy nhận nợ của NHTM đối với mua chứng chỉ tiên gửi, đây là công cụ quan trọng để các NHTM huy động vốn trên thị trƣờng.
Chứng chỉ tiên gửi (còn gọi là kỳ phiếu ngân hàng) có đặc điểm:
- Có thời hạn xác định (có thể ngắn hạn, hoặc trung hạn) và chỉ đƣợc thanh toán khi đáo hạn - lãi suất của chứng chỉ tiên gửi thƣờng cao hơn, hấp dẫn hơn các hình thức huy động vốn.
- Đƣợc mua bán, đƣợc chuyển nhƣợng.
- Đƣợc cầm cố, thế chấp để vay vốn.
Chứng chỉ tiên gửi tuy đƣợc xếp vào một trong các hàng hóa của thị trƣờng mở, nhƣng trên thực tế cơng cụ này ít đƣợc giao dịch.
Nhìn chung, các hàng hóa giao dịch trên thị trƣờng mở cần thỏa mãn những điêu kiện cơ bản sau:
- Đƣợc phát hành và lƣu thông hợp pháp.
- Đƣợc giao dịch, mua bán, chuyển nhƣợng.
- Còn thời hạn hiệu lực.
2.2.3.3 Các chủ thể tham gia thị trƣờng mở
a. Ngân hàng trung ƣơng
NHTW tham gia thị trƣờng mở, với tƣ cách là ngƣời tổ chức quản lý và điều hành hoạt động của thị trƣờng. Với vai trị đó, NHTW soạn thảo, ban hành quy chế hoạt động của thị trƣờng mở, xét duyệt hồ sơ và kết nạp thành viên của thị trƣờng, tổ chức các hoạt động giao dịch, mua bán chứng từ có giá trị trên thị trƣờng, đảm bảo an tồn chính xác, đảm bảo quyền lợi cho các thành viên. Ngồi vai trị nói trên, NHTW cịn tham gia thị trƣờng với tƣ cách thành viên, tức là tham gia các hoạt động giao dịch mua bán với các thành viên còn lại của thị trƣờng. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch mua bán của NHTW khơng phải vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì các mục tiêu chính sách tiền tệ - chính vì vậy NHTW hồn tồn có thể chủ động trong khi thực hiện các nghiệp vụ giao dịch của mình, cần mua chứng từ có giá để gia tăng khối tiền cung ứng, hoặc cần bán chứng từ có giá để làm giảm lƣợng tiền cung ứng. NHTW đều có thế thực hiện theo ý đồ của mình. Chính vì vậy, nghiệp vụ thị trƣờng mở đƣợc coi là công cụ quan trọng trong điều chình chính sách tiền tệ của NHTW.
b. Đối tác của NHTW
4- Các ngân hàng thƣơng mại
Các NHTM là chủ thể thƣờng xuyên và chủ yếu cảu thị trƣờng mở, đồng thời là “đối tác” là khách hàng chủ yếu của NHTW trong hoạt động giao dịch mua bán chứng từ có giá. Có thể nói, nếu khơng có sự tham gia của các NHTM thì thị trƣờng mở sẽ trở lên vắng lặng và xơ cứng, do đó NHTW quan tâm trƣớc hết đến đối tƣợng này.
Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh, vì mục tiêu lợi nhuận, họ tham gia mua bán chứng từ có giá trên thị trƣờng mở cũng khơng ngồi mục tiêu đó - Chính điều này giúp NHTW điều tiết đƣợc hành vi kinh doanh của NHTM.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các NHTM phải duy trì một mức dự trữ hợp lý. Mức dự trữ này bao gồm:
- Dự trữ sơ cấp: tiền mặt và tiền gửi các loại
- Dự trữ thứ cấp: gồm các chứng từ có giá ngắn hạn.
Tham gia vào thị trƣờng mở giúp NHTM có thể điều hịa các mức dự trữ nói trên một cách hợp lý nhất. Khi cần gia tăng ngân quỹ để thỏa mãn nhu cầu thanh toán và ngƣợc lại làm gia tang dự trữ thứ cấp, các NHTM đều có thể thực hiện thuận lợi nhờ tham gia thị trƣờng mở.
Ngoài NHTM là đối tác chủ yếu và thƣờng xuyên của NHTW trên thị trƣờng mở, cịn có các định chế tài chính phi ngân hàng, bao gồm:
- Cơng ty tài chính
- Công ty bảo hiểm
- Cơng ty chứng khốn
- Quỹ đầu tƣ....
Những đối tƣợng này tham gia hoạt động giao dịch trên thị trƣờng mở với tƣ cách là những ngƣời đầu tƣ và kinh doanh chứng từ có giá.
Chính nhờ tham gia thị trƣờng mở, mà các cơng ty này có thể làm phong phú thêm các danh mục đầu tƣ tài chính làm thay đổi danh mục đầu tƣ theo hƣớng có lợi nhất, tức là tìm kiếm lợi nhuận tối đa và rủi ro tối thiểu.
Các thành viên của thị trƣờng ở phải thỏa mãn các điêu kiện sau đây:
- Đƣợc thành lập và hoạt đông kinh doanh theo luật pháp hiện hành của Việt Nam.
- Phải có tài khoản tiên gửi không kỳ hạn tại Sở giao dịch NHNN Việt Nam, hoặc chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trực thuộc.
- Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại để giao dịch trên thị trƣờng mở với NHNN
- Có phiếu đang ký tham gia thị trƣờng, đƣợc NHNN chấp thuận và cấp mã số giao dịch (code) mã khóa, mã chữ ký của ngƣời đại diện để tiến hành các giao dịch trên thị trƣờng mở.
2.2.3.4 Phƣơng thức giao dịch trên thị trƣờng mở.
a. Giao dịch bán hẳn
Bán hẳn là việc NHTW bán chứng từ có giá cho các NHTM theo giá cả tại thời điểm giao dịch, và chuyển quyên sở hữu chứng từ có giá cho NHTM ngay sau khi nhận đƣợc tiên thanh toán.
Phƣơng thức này đƣợc thực hiện khi NHTW cần rút bớt một khối lƣợng tiên nhất định từ nên kinh tế.
NHTW thông báo bán hẳn một khối lƣợng chứng từ có giá, các đối tác của NHTW nếu có nhu cầu đầu tƣ sinh lời, sẽ mua chứng từ có giá và phải thanh tốn tiên cho NHTW, sau đó sẽ nhận đƣợc chứng từ có giá do NHTW chuyển giao.
Hai bên bán và mua khơng có một cam kết nào vê việc mua và bán lại chứng từ có giá đã giao dịch.
Là giao dịch ngắn hạn, do đó chỉ đƣợc áp dụng với những chứng từ có giá mà thời hạn hiệu lực cịn lại khơng quá 91 ngày.
Phƣơng thức giao dịch này đƣợc sử dụng khi yêu cầu điêu chỉnh và tác động đến lƣợng tiên cung ứng cho nên kinh tế đƣợc xác định tƣơng đối rõ ràng.
- Khi nên kinh tế đang lạm phát cao: cần giảm cung ứng tiên -> NHTW cần bán chứng từ có giá để thu hút tiên từ lƣu thơng vê và không cam kết mua lại các chứng từ đã bán.
- Khi nên kinh tế có dấu hiệu suy thoái: cần tăng cung ứng tiên ^ NHTW sẽ mua chứng từ có giá qua thị trƣờng mở để gia tăng khối tiên cho nên kinh tế. Bên bán chứng từ có giá khơng cam kêt mua lại các chứng từ này đối với NHTM.
b. Giao dịch mua hẳn
Mua hẳn là việc NHTW mua chứng từ có giá của các NHTM theo giá cả tại thời điểm giao dịch, ngay sau đó xác lập quyên sở hữu đối với chứng từ có giá đã mua.
Trong phƣơng thức giao dịch này, NHTM nào có sở hữu chứng từ có giá chƣa đến hạn thanh tốn, nếu cần vốn thì bán cho NHTW để lấy tiên cho vay.
Phƣơng thức này đƣợc thực hiện khi NHTW cần cung ứng một khối lƣợng tiên nhất định cho nên kinh tế.
NHTW thông báo sẽ mua hẳn chứng từ có giá, các đối tác cuả NHTW nếu có nhu cầu vê tiên vốn sẽ bán chứng từ có giá cho NHTW và sẽ nhận đƣợc tiên khi đã chuyển quyên hƣởng lợi chứng từ có giá cho NHTW. Hai bên mua và bán khơng có một cam kết nào vê việc bán và mua lại chứng từ có giá đã giao dịch.
c. Giao dịch mua kỳ hạn
Là giao dịch, trong đó NHTW là ngƣời mua chứng từ có giá của các NHTM với một kỳ hạn nhất định, theo giá cả tại thời điểm giao dịch, với điêu kiện NHTM phải mua lại các chứng từ có giá đã bán, sau một thời gian nhất định.
Thời hạn giao dịch do hai bên thống nhất, nhƣng khơng q 365 ngày. Là hình thức NHTW ứng vốn tạm thời cho NHTM để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, sau đó NHTM hồn lại vốn cho NHTW bằng hình thức mua lại chứng từ có giá.
d. Giao dịch bán kỳ hạn
Là giao dịch, trong đó NHTW sẽ bán chứng từ có giá cho các NHTM theo thời hạn và giá cả đƣợc xác định tại thời điểm giao dịch.
- Sau đó NHTW phải mua lại chứng từ có giá đã bán khi đến hạn giao dịch.
- Thời hạn giao dịch do hai bên thống nhất, nhƣng không quá 365 ngày.
2.2.3.5 Phƣơng pháp xác định giá mua bán GTCG trên thị trƣờng mở
-I- Đối với giấy tờ có giá thanh tốn lãi ngay khi phát hành.
TH1: Đối với GTCG ngắn hạn, thanh toán lãi khi phát hành.
G = MG
. LxT
1 +
365 Trong đó:
G: giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá MG: mệnh giá của GTCG T: thời hạn còn lại của GTCG (số ngày)
L: Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (trƣờng hợp đấu thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trƣờng hợp đấu thầu khối lƣợng) tại phiên đấu thấu (%/năm)
Ví dụ: NH A sở hữu một lơ tín phiếu có mệnh giá 100 tỷ VND, đáo hạn vào ngày 18/12/2012. Vào ngày 24/09/2012 NHA trúng thầu bán lô TP này cho NHNN với lãi suất trúng thầu là 15%/năm.
Yêu cầu: Xác định giá trị lô TP tại thời điểm định giá. Mệnh giá: 100.000.000.000 Ngày xin chiết khấu:
24/09/2012 Ngày đáo hạn: 18/12/2012 Thời hạn còn lại của GTCG: 85 ngày Lãi suất: 15%/năm
100.0. 000.000 - 15% x85 1 + ———
365
96.624.751.820
TH 2: Đối với GTCG dài hạn, thanh toán lãi khi phát hành
G = MG
(1 + L)365
Trong đó:
G: giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá (giá mua bán giữa NHTW và