Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 65)

2.5. Đánh giá thực trạng năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan

Môi trường pháp lý, hệ thống văn bản pháp luật trong ngành ngân hàng Việt Nam cịn chưa hồn thiện.

Hiện nay, Việt Nam có một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật rất đồ sộ, nhưng khung pháp luật cho hệ thống ngân hàng vẫn bị đánh giá là cịn nhiều thiếu sót. Sự ra đời của thông tư 13 và các thông tư sửa đổi, bổ sung thông tư 13 là một bước tiến hết sức tích cực trong việc xây dựng những nền tảng cần thiết về đảm bảo an tồn, nhằm có một hệ thống tài chính lành mạnh và ổn định thực. Tuy nhiên, các nội dung của thông tư 13 vẫn dựa theo nội dung của Basel I và chưa theo sát được các hướng dẫn về an toàn hoạt động ngân hàng của Ủy ban Basel, đặc biệt là Basel III.

Quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế vẫn chưa phổ biến đối với các NHTM

Hiện nay chỉ có một số ngân hàng thương mại đã tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực của Basel vào hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản. Lộ trình áp dụng chuẩn mực Basel 2 của Việt Nam cũng còn mất một thời gian nữa, tụt hậu rất dài so với thế giới, trong khi các nước tiên tiến trên thế giới đã chuẩn bị áp dụng Basel 3.

Thiếu sự liên kết trên hệ thống liên ngân hàng

Do tính liên kết hệ thống giữa các NHTM để đảm bảo an toàn thanh tốn cịn yếu, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, xuất hiện những cuộc chạy đua lãi suất tạo khe hở cho khách hàng gửi tiền (làm giá, tăng lãi suất) hoặc rút tiền chuyển sang các NHTM khác dẫn đến làm suy yếu khả năng chống đỡ thiếu hụt thanh khoản của hệ thống

Thông tin thiếu minh bạch và công khai

Sự thiếu hụt các nguồn thông tin đa dạng, chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp khiến cho chất lượng tín dụng khơng cao, tiềm ẩn rủi ro tín dụng kéo theo rủi ro thanh khoản khi các khoản tín dụng đến hạn trả không thu hồi được do khách hàng khơng đủ năng lực tài chính để trả.

Thị trường tài chính chưa phát triển

Thị trường tài chính kém phát triển đồng nghĩa với việc các NH khó tiếp cận được nguồn vốn nhàn rỗi thông qua các kênh huy động vốn khác. Điều này cũng khiến cho việc sử dụng các cơng cụ tài chính phái sinh để hạn chế rủi ro thanh khoản của NH

gặp nhiều khó khăn, trong khi trên thế giới việc sử dụng các công cụ phái sinh đã rất phát triển. Đồng thời, thị trường tiền tệ kém phát triển dẫn đến việc lưu thông vốn giữa các định chế tài chính bị cản trở. Khi NH thiếu hụt thanh khoản, NH sẽ rất khó để vay vốn với khối lượng lớn với chi phí thấp.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w