Tỷ lệ NSFR của HDB qua các tháng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 51)

40

Theo biểu đồ trên ta thấy, tỷ lệ NSFR cũng có xu hướng ngày càng tăng. Và từ thời điểm tháng 2/2013, tỷ lệ nguồn vốn ổn định của ngân hàng đã đảm bảo theo tiểu chuẩn của Basel (tối thiểu 100%). Điều này có nghĩa là trong vịng 1 năm tới nguồn vốn ổn định sẵn có của ngân hàng đã đáp ứng được nguồn vốn ổn định theo yêu cầu.

Tỷ lệ rủi ro thanh khoản so với vốn chủ sở hữu

Kết quả tính tốn rủi ro thanh khoản từ việc phân tích các tình huống được so sánh với vốn chủ sở hữu nhằm đo lường quy mô mức lỗ tiềm tàng của ngân hàng phát sinh do mức chênh lệch lũy kế âm của hồ sơ kỳ hạn.

Bảng 2.4. Rủi ro thanh khoản của ngân hàng tại thời điểm cuối năm 2012

Tình huống Danh mục Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản so với VCSH Trường hợp có khả năng xảy ra nhất VND 364 6.7% Phụ trội thanh

khoản 3% đối với VND, 2% đối với USD và 0,5% đối với Vàng USD 7 0.1% VÀNG 5 0.1% TOTAL 376 7.0% Trường hợp xấu nhất VND 607 11.2% Phụ trội thanh

khoản 5% đối với VND, 2,5% đối với USD và 1% đối với Vàng USD 8 0.2% VÀNG 10 0.2% TOTAL 625 11.6% Vốn chủ sở hữu 5,394

Bảng trên cho thấy trong trường hợp có khả năng xáy ra nhất, khi mức phụ trội thanh khoản phải trả cho VND là 5%, cho USD là 2,5%, cho Vàng là 1%, thì tổng mức rủi ro thanh khoản ngân hàng phải chịu là 376 tỷ, chiếm 7% vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp xấu nhất con số này là 625 tỷ, chiếm 11.6% vốn chủ sở hữu. So với hạn mức ngân hàng đề ra là 5% cho trường hợp có khả năng xảy ra nhất và 10% cho

trường hợp xấu nhất, thì ngân hàng vẫn chưa đạt được mức an toàn mong đợi. Ngân hàng cần cải thiện Gap kỳ hạn nhằm giảm mức rủi ro thanh khoản.

2.4. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM Triển TPHCM

2.4.1. sở pháp lý về quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCPPhát Triển TPHCM. Phát Triển TPHCM.

Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20 tháng 5 năm 2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các ngân hàng phải có chức năng ALM hiệu quả để quản lý rủi ro thanh khoản.

Thông tư quy định các Ngân hàng phải thành lập một bộ phận quản lý tài sản Nợ, tài sản Có để theo dõi và quản lý khả năng chi trả hàng ngày. Các ngân hàng phải ban hành quy định nội bộ về quản lý khả năng chi trả đối với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng đô la Mỹ (bao gồm các ngoại tệ khác cịn lại được quy đổi sang đồng đơ la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối mỗi ngày). Quy định nội bộ về quản lý khả năng chi trả phải được HĐQT thơng qua và phải được rà sốt, xem xét sửa đổi, bổ sung tối thiểu 6 tháng một lần hoặc theo yêu cầu của NHNN.

Quy định nội bộ về quản lý khả năng chi trả tối thiểu phải có các nội dung sau:

- Vai trị, trách nhiệm, phân cấp ủy quyền của bộ phận quản lý tài sản Nợ, tài sản Có.

- Quy trình quản lý theo dõi kỳ hạn đối với tài sản Nợ và tài sản Có cũng như hệ thống đo lường, đánh giá và báo cáo về thiếu hụt khả năng chi trả, khủng hoảng về thanh khoản và các giải pháp xử lý hoặc phương án hành động. - Xây dựng mơ hình đánh giá và thử nghiệm khả năng chi trả, thanh khoản

(stress-testing) trong các tình huống khác nhau.

Thơng tư số 13/2010/NHNN có hiệu lực đã tác động tích cực đến việc kiểm soát hoạt động của NHNN đối với các NHTM, nâng cao khả năng thanh khoản của Ngân hàng, hạn chế rủi ro trong hoạt động NH.

2.4.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro thanh khoản.

HDBank đã đặt ta nguyên tắc quản trị rủi ro thanh khoản như sau:

- Trụ sở chính chịu trách nhiệm quản trị thanh khoản trên toàn hệ thống, theo nguyên tắc quản lý nguồn vốn tập trung.

- Thanh khoản được quản trị hàng ngày, theo chiến lược của hội đồng quản trị, chính sách và các quy định về giới hạn thanh khoản của ALCO.

- HĐQT và ALCO luôn được thông tin kịp thời về tình hình thanh khoản. - Quản trị thanh khoản được thực hiện thơng qua các quy định, quy trình, thiết

lập và kiểm soát hạn mức thanh khoản.

- Quản trị thanh khoản bao gồm các biện pháp, kế hoạch thực hiện trong các trường hợp dư thừa, thiếu hụt và khủng hoảng thanh khoản.

2.4.3. Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản.

HDbank đã ban hành quy định số 298A/QĐ-TGĐ vào tháng 4 năm 2009 về quản lý thanh khoản. Sau đó đã ban hành quy định số 1030/2013/QĐ-TGĐ vào tháng 8 năm 2013 về Quản lý Tài sản nợ và Tài sản có trong đó bao hàm nội dung về quản lý rủi ro thanh khoản. Hiện tại, HDbank thực hiện quản lý thanh khoản dựa trên sự phối hợp giữa phòng ALM, phòng Nguồn vốn và phịng QLRR, trong đó mỗi phịng ban nắm giữ một chức năng khác nhau và có sự kết hợp chặt chẽ với nhau trong việc quản trị rủi ro thanh khoản. Ủy ban ALCO là cơ quan cao nhất có trách nhiệm phê duyệt mọi quyết định liên quan đến các hạn mức thanh khoản cũng như các hành động ứng phó trong các trường hợp có rủi ro về thanh khoản. Cơ chế phối hợp có thể được biểu thị qua sơ đồ:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w