Đối với Ngân hàng MHB

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long MHB (Trang 77 - 89)

3.5 Kiến nghị

3.5.2 Đối với Ngân hàng MHB

Bên cạnh việc liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ để gia tăng tiện ích trên Thẻ ghi nợ nội địa, cũng chú trọng các chương trình khuyến mãi liên kết tại các điểm bán hàng, để khuyến khích khách hàng sử dụng Thẻ để thanh toán nhiều hơn. Đẩy mạnh chính sách bán chéo sản phẩm, phát hành Thẻ cho 100% khách hàng của sản phẩm tài chính khác tại Ngân hàng MHB như khách hàng gửi tiền, khách hàng vay tiền,…

Áp dụng các chính sách ưu đãi phí để tăng khả năng cạnh tranh nhưng phải xây dựng lộ trình thu phí hợp lý để gia tăng doanh thu phí và tránh để khách hàng tiềm năng có suy nghĩ Thẻ ghi nợ nội địa của Ngân hàng MHB là sản phẩm rẻ tiền, chỉ phù hợp cho khách hàng bình dân.

3.6 Hạn chế và kiến nghị cho đề tài

Mặc dù đề tài đã phân tích tất cả các khía cạnh của Thẻ ghi nợ nội địa nói riêng và của Ngân hàng MHB nói chung để đưa ra chiến lược kinh doanh và giải pháp thực hiện cho lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh tốn nhưng đề tài vẫn cịn một số hạn chế sau:

Số liệu thứ cấp của ngành cịn q ít, số lượng chun gia hạn chế.

Nhiều phân tích, giải pháp cịn mang tính chất định tính nhiều hơn định

lượng.

Chưa nghiên cứu được khách hàng mua và sử dụng.

Vì vậy, một số hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài này có thể là:

Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Thẻ ghi nợ nội

Nghiên cứu hành vi khách hàng đối với Thẻ ghi nợ nội địa nói chung và

từng tiện ích trên Thẻ nói riêng.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Từ cơ sở lý thuyết của chương 1 và cơ sở thực tiễn của chương 2, chương 3 đã đưa ra chiến lược kinh doanh và các giải pháp cụ thể cho Thẻ ghi nợ nội địa của Ngân hàng MHB.

Bên cạnh đó, chương này cũng đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước và Ngân hàng MHB nhằm tạo điều kiện cho ngành kinh doanh dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán phát triển, tăng tính cạnh tranh tại thị trường trong nước, để Thẻ thực sự đi vào cuộc sống của người dân hằng ngày. Cuối cùng là đánh giá về các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm hồn thiện đề tài.

KẾT LUẬN

Có thể nói, khi MHB tập trung nguồn lực thực hiện chiến lược kinh doanh sản phẩm thẻ nghĩa là MHB trở thành một trong những đơn vị tiên phong trong việc phát triển dịch vụ thanh tốn qua tài khoản thanh tốn, cịn gọi là phương tiện thanh tốn khơng dung tiền mặt hoặc dịch vụ thanh toán điện tử. Cùng với các hoạt động phát triển tiện ích dựa trên Thẻ ứng dụng cơng nghệ cao đã nâng hình ảnh thương hiệu Ngân hàng MHB lên một tầm cao mới.

Tuy nhiên, do hoạt động kinh doanh Thẻ đem lại rất nhiều lợi ích cho các Ngân hàng phát hành Thẻ ghi nợ nội địa nên để tồn tại và đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, Ngân hàng phải xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng cho ngành hàng này.

Dựa trên cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh, các tài liệu thứ cấp thu thập được, đề tài đã đưa ra 4 chiến lược kinh doanh và các nhóm giải pháp giúp Ngân hàng một lần nữa rà sốt lại những thuận lợi, khó khăn khi kinh doanh Thẻ ghi nợ nội địa cũng như thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với việc phát triển Việt Nam thành một xã hội khơng dùng tiền mặt. Đề tài sẽ đóng góp rất lớn cho ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho Thẻ ghi nợ nội địa.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã gặp rất nhiều hạn chế nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong ý kiến đóng góp của Q thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn, Ngân hàng MHB có được chiến lược đúng đắn hơn giúp ngành kinh doanh dịch vụ dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh tốn, hay cịn gọi là dịch vụ thanh toán điện tử với thương hiệu Thẻ ghi nợ nội địa MHB khẳng định vị trí của mình trên thị trường Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

1. Bích Diệp, 2012. Thu nhập đầu người Việt Nam tăng hơn 10 lần sau 20 năm. <http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-nhap-dau-nguoi-viet-nam-tang-hon-10-lan- sau- 20-nam-672249.html> [04/10/2013]

2. Bùi Gia Tuân, 2012. Thị trường thẻ ngân hàng và thanh toán điện tử Việt Nam. <

http://ub.com.vn/threads/7618-Ky-yeu-Thi-truong-the-ngan-hang-va-thanh-toan-

dien-tu-Viet-Nam-2012.html > [06/07/2013]

3. Các ngân hàng, tổ chức phát hành thẻ ghi nợ nội địa tại Việt Nam tính đến năm 2012, 8/2013. Thơng tin sản phẩm dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa.< Website của các ngân hàng, tổ chức phát hành thẻ> [24/08/2013]

4. Cục TMĐT và CNTT, 2012. Báo cáo thương mại điện tử 2012. Hà Nội: <

http://www.vecom.vn/index.php/about-joomla/tai-lieu/tai-lieu-trong-nuoc/756-bao-

cao-thuong-mi-din-t-vit-nam-2012> [05/08/2013]

5. Đặng Cơng Hồn, 2013. Phát triển bền vững dịch vụ thẻ thanh toán ở Việt Nam (Website Tạp chí tài chính của Bộ Tài chính). <http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-

doi-Binh-luan/Phat-trien-ben-vung-dich-vu-the-thanh-toan-o-Viet-Nam/32149.tctc>

[05/10/2013]

6. GARRY and et al, 1985. Chiến lược và sách lược kinh doanh. Dịch từ tiếng Anh. Bùi Văn Đông, 2007. TP.HCM: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

7. Michael E. Porter, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Nguyễn Ngọc Toàn, 2009. TP.HCM: Nhà xuất bản trẻ.

8. Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB, 2008. Báo cáo

thường niên MHB năm 2008. TP.HCM:

<http://www.mhb.com.vn/vi/default.asp?p=bctn.asp.> [17/08/2013].

9. Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB, 2009. Báo cáo

thường niên MHB năm 2009. TP.HCM:

10.Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB, 2010. Báo

cáo thường niên MHB năm 2010. TP.HCM:

<http://www.mhb.com.vn/vi/default.asp?p=bctn.asp.> [17/08/2013]

11.Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB, 2011. Báo

cáo thường niên MHB năm 2011. TP.HCM:

<http://www.mhb.com.vn/vi/default.asp?p=bctn.asp.> [17/08/2013]

12.Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB, 2012. Báo

cáo thường niên MHB năm 2012. TP.HCM:

<http://www.mhb.com.vn/vi/default.asp?p=bctn.asp.> [17/08/2013]

13.Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB, 2012. Tờ trình đại hội Cổ đơng của MHB (V/v: Thông qua định hướng HĐKD 2012 –

2017 Kế hoạch kinh doanh 2012). <

http://www.mhb.com.vn/vi/box/getForm.asp?uid=69> [03/07/2013]

14.Ngọc Anh, 2012. Năm 2012, tổng mức bán lẻ đạt trên 2,3 triệu tỷ đồng.

<http://vneconomy.vn/20121225105011627P0C19/nam-2012-tong-muc-ban-le-dat- tren-

23-trieu-ty-dong.htm> [04/10/2013]

15.Nguyễn Thị Liên Diệp và cộng sự, 2006. Chiến lược và Chính sách kinh doanh. TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

16. Nguyễn Văn Hồng và cộng sự, 2012. Giáo trình thương mại điện tử căn bản.

Hà Nội: Đại học ngoại thương < http://www.vecom.vn/index.php/about - joomla/tai- lieu/tai-lieu-trong-nuoc/518-giao-trinh-thuong-mi-din-t-can-bn > [22/08/2013].

17. Philip Kotler và cộng sự, 2012. Nguyên lý tiếp thị. Dịch từ tiếng Anh, Nhiều người dịch, 2013. Hà Nội: NXB Lao động xã hội.

18.Thanh Bình, 2009. Việt Nam đứng trước bẫy thu nhập trung bình.

<http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/viet-nam-dung-truoc-bay-thu-nhap- trung- binh-2702469.html> [04/10/2003]

19.Thời báo Kinh tế Sài Gịn, 2013. Giật mình với thu nhập của người Việt Nam so

với khu vực. <http://nld.com.vn/cong-doan/giat-minh-voi-thu-nhap-cua-nguoi- viet-nam- so-voi-khu-vuc-2012033107222749.htm> [04/10/2013]

20.Vũ Minh, 2008. Năm 2008 thu nhập đã đạt 1.024 USD/người. <http://cafef.vn/kinh-

te-vi-mo-dau-tu/nam-2008-thu-nhap-da-dat-1024-usdnguoi- 20081231035610992ca33.chn> [04/10/2013]

21.Website Gafin.vn, 2011. Tổng mức bán lẻ hàng hóa 2011 tăng 24,2%.

<http://gafin.vn/20111229111357575p0c33/tong-muc-ban-le-hang-hoa-2011-tang- 242.htm> [04/10/2013]

22.Website tổ chức Banknetvn, 2013. SmartCard - Xu hướng cơng nghệ thẻ thanh tốn.

<http://www.banknetvn.com.vn/tin-tuc/1-tin-trong-nganh/Trang/SmartCard-

Xuhuongcongnghethethanhtoan.aspx> [05/10/2013]

23.Thanh Thanh Lan, 2013. Thẻ ngân hàng ít khách mới.

<http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/thanh-toan-dien-tu/the-ngan-hang-it- khach-moi-2726420.html> [04/10/2013]

24.Thanh Bình, 2012. Người Việt giàu lên chỉ 'giả tạo’.

http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/nguoi-viet-giau-len-chi-la-gia-tao- 2724722.html [04/10/2013]

25.Bích Diệp, 2012. Thu nhập đầu người Việt Nam tăng hơn 10 lần sau 20 năm.

http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-nhap-dau-nguoi-viet-nam-tang-hon-10-lan-sau- 20-nam-672249.htm [04/10/2013]

26.Tạp chí Tài chính số 9, 2013. Phát triển bền vững dịch vụ thẻ thanh toán ở Việt Nam. http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Phat-trien-ben-vung-dich-vu-the- thanh-toan-o-Viet-Nam/32149.tctc [04/10/2013]

27. Website Tổng cục thống kê, 2013. Tài liệu tham khảo tiếng Anh:

1. 2013 Pocket Reference Book: Vietnam. <http://www.nielsen.com/intl/vn/news- insights /reports/2013/the-2013-vietnam-pocket-reference-book.html > [15/08/2013] 2. Cimigo, 2012. NetCitizens 2012. < http://thankiu.com/vietnam-netcitizens-report-

2012-by-cimigo/> [07/08/2013]

3. ComScore, Inc, 26/07/2013. Southeast Asia Digital Future in Focus 2013. <

http://www.comscore.com/Insights/Press_Releases/2013/7/comScore_Releases_the_

4. Dave Chaffey & PR Smith, 2008. eMarketing eXellence. UK: Butterworth- Heinemann < http://www.vecom.vn/index.php/about-joomla/tai-lieu/tai-lieu- nuoc- ngoai/527-emarketing-excellence > [11/08/2013].

5. Dave Chaffey, et al., 2006. Internet Marketing Strategy, Implementation and Pratice. UK: Prentice Hall < http://books.mec.biz/> [30/07/2013].

6. McPheat, 2011. Developing an Internet Marketing Strategy. UK: The Academy Internet Marketing & Ventus Publishing Aps <www.bookboon.com> [23/07/2013].

7. Neilsen, 16/05/2013. Know you consumer, Grow your business

8. Rob Stokes, 2008. eMarketing the essential guide to online marketing.South Africa:

Quirk eMarketing (Pty) Ltd < http://www.vecom.vn/index.php/about-joomla/tai-

lieu/tai-lieu-nuoc-ngoai/528-emarketing-the-essential-guide-to-online-marketing > [28/07/2013].

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. BẢNG THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Tơi là Vũ Gia Hịa học viên Viện Đào Tạo Sau Đại Học – Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm Thẻ ghi nợ nội địa tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB”.

Tôi xin gửi đến quý Ông/Bà là các chuyên gia trong lĩnh vực kinh doanh Thẻ ghi nợ nội địa bảng tham khảo ý kiến này.

Tôi xin cam kết những thơng tin mà q Ơng/Bà cung cấp dưới đây chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích kinh doanh.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của q Ơng/Bà. Tơi xin trân trọng cám ơn.

Hướng dẫn trả lời

Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với ngành:

Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho các nhân tố này phải bằng 1,0

Phân loại

1 = Phản ứng ít 2 = Phản ứng trung bình 3 = Phản ứng trên trung bình 4 = Phản ứng tốt

Câu hỏi 1:Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về tác động của các yếu tố sau đến

việc kinh doanh Thẻ ghi nộ nội địa.

Stt Yếu tố mơi trường bên ngồi

Mức độ quan trọng đối với ngành Phân loại Kinh tế 1 Tăng trưởng kinh tế hằng năm

2 Thu nhập bình quân đầu người tăng

dần

3 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh

Stt Yếu tố mơi trường bên ngồi Mức độ quan trọng đối với ngành Phân loại Chính trị pháp luật

4 Chính sách thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Chính phủ

5 Hành lang pháp lý của hoạt động kinh doanh Thẻ

Xã hội 6 Nhận thức của người dân về Thẻ

7 Thói quen sử dụng tiền mặt

Công nghệ

8 2 Xu hướng công nghệ thẻ chip và

thẻ từ

9 Chi phí phát hành thẻ chip

Đối thủ

cạnh tranh 10

Số lượng đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhiều

11 Sự đe dọa từ nhóm ngân hàng dẫn

đầu thị trường thẻ

Khách

hàng 12

Số dân trong độ tuổi lao động trên 50%

13 Khách hàng trung lưu, cận trung lưu

chiếm đa số

Nhà cấp

cung

14 Uy tín kinh doanh, kinh nghiệm của

các đối tác

15

Tổ chức thanh toán điện tử hỗ trợ MHB tham gia mạng lưới chấp nhận thẻ liên ngân hàng.

Đối tiềm ẩn

thủ

16 Sự xâm nhập của các tổ chức phi

Stt Yếu tố mơi trường bên ngồi Mức độ quan trọng đối với ngành Phân loại

17 Năng lực tài chính, kinh doanh của

NH nước ngồi

Sản phẩm

thay thế 18

Các dịch vụ thanh toán truyền thống, đa dạng

Câu hỏi 2:Ơng/Bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về tác động của các yếu tố sau

đến việc phát triển Thẻ ghi nợ nội địa.

Stt Yếu tố môi trường bên trong

Mức độ quan trọng đối với ngành Phân loại Nguồn nhân lực 1 Trình độ học vấn của cán bộ cơng nhân viên 2 Chính sách đãi ngộ và phát triển nghề nghiệp dành cho CB-CNV Hoạt động phát hành thẻ

3 Lợi thế cạnh tranh theo vị trí thị phần

4

Nguồn khách hàng lớn từ sản phẩm tín dụng, tiền gửi chưa được khai thác hết

5 Chất lượng Dịch vụ hậu mãi 6 Đa dạng hóa tiện ích dựa trên Thẻ 7 Số lượng ATM và POS chấp nhận

thẻ của Ngân hàng phát hành 8 Chính sách phí

Stt Yếu tố mơi trường bên trong Mức độ quan trọng đối với ngành Phân loại

9 Hoạt động triển khai tiện ích dựa trên Thẻ

Marketing, bán hàng

10 Hoạt động bán hàng, Marketing 11 Thương hiệu

12 Mối quan hệ mạnh với chính quyền địa phương

13 Mạng lưới điểm giao dịch Năng lực

tài chính

14 Năng lực tài chính mạnh và ổn định 15 Quy mơ tăng trưởng tốt

16 Ngân hàng có vốn chủ sở hữu của Nhà nước

Hoạt động

quản trị 17

Hoạt động quản trị, sự quan tâm ủng hộ của Ban lãnh đạo

Câu hỏi 3:Ơng/Bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về tác động của các yếu tố sau đến sự

thành công của các công ty sau.

Các yếu tố Mức độ quan trọng đối với ngành

Đánh giá phân loại của Ngân hàng

MHB VietABank Oceanbank Seabank

Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Thị phần Chất lượng Thẻ Chất lượng

Các yếu tố Mức độ quan trọng đối với ngành

Đánh giá phân loại của Ngân hàng

MHB VietABank Oceanbank Seabank

Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Dịch vụ hậu mãi Đa dạng hóa tiện ích dựa trên Thẻ Chính sách phí phát hành thẻ Hoạt động bán hàng, Marketing Năng lực tài chính Nguồn nhân lực Hoạt động R&D

PHỤ LỤC 2. DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

1 Bà Võ Thị Nhật Trúc Cán bộ kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank 2 Bà Phùng Thế Thùy Linh

Phó phịng Tổng hợp Trung tâm Thẻ Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB

3 Ơng Đinh Quốc Khánh Thanh tốn viên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank 4 Bà Võ Thu Hiền

Chuyên viên phát triển sản phẩm tiện ích Thẻ Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB 5 Bà Đào Thị Bích Loan Chuyên viên quản lý sản phẩm Ngân

hàng TMCP Á Châu ACB

6 Bà Lê Thị Tuyết Loan Trưởng Ban kế tốn Phịng khám An Khang Vinamilk

7 Bà Lê Thị Tố Nữ Trưởng phịng kế tốn viện Pasteur TP.HCM

8 Vũ Quang Minh

Trưởng phòng Dịch vụ và Marketing Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank – Chi nhánh Phú Nhuận

9 Lê Đăng Minh Hải

Cán bộ Kinh doanh Thẻ Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long MHB

10 Vũ Chu Bảo Ngọc Cán bộ kiểm sốt Quỹ tín dụng TW TP.HCM

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long MHB (Trang 77 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w