Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đối thay đổi theo thời gian, nhưng có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát
Nếu có ngang giá lãi suất thì tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư từ kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa rủi ro khơng cao hơn tỷ suất sinh lợi trong nước Theo điều kiện này, một cơng ty có tiền mặt ngắn hạn thặng dư có thể vẫn xem xét đầu tư nước ngoài, nhưng phải sẵn sàng để vị thế ngoại hối mở (không bảo hiểm) Việc chiến lược này có đem đến một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi trong nước hay khơng tùy thuộc vào điều gì xảy ra cho giá trị của đồng tiền đó
Trần Ngọc Thơ (2005), mối liên hệ chính xác giữa chênh lệch lãi suất của hai nước và thay đổi tỷ giá hối đoái dự kiến theo hiệu ứng Fisher quốc tế có thể được diễn đạt như sau Đầu tiên, tỷ suất sinh lợi thực sự cho các nhà đầu tư, đầu tư vào chứng khoán thị trường tiền tệ (như kí thác ngân hàng ngắn hạn) ở nước họ chỉ là lãi suất của các chứng khốn đó Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi thực sự của các nhà đầu tư khi đầu tư vào chứng khoán thị trường tiền tệ nước ngồi tùy thuộc khơng chỉ vào lãi suất nước ngồi (if) mà cịn vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (ef) của chứng khoán Tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh theo tỷ giá hối đối) cịn gọi là tỷ suất sinh lợi có
hiệu lực từ ký thác ở một ngân hàng nước ngồi (hay bất kỳ chứng khốn thị trường
tiền tệ nào) được xác định:
r = (1+ if)(1+ ef) ˗ 1
Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư nước ngoài (r = ih)
Mức độ mà đồng ngoại tệ phải thay đổi để làm cho đầu tư ở cả hai nước cùng có tỷ suất sinh lợi bằng nhau:
r = (1+ if)(1+ ef) ˗ 1 = ih
Do đó: ef = [(1+ ih)/(1+ if)] ˗ 1
Như vậy, lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định rằng khi ih > if thì ef sẽ dương Tức là, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong
nước Sự tăng giá này sẽ cải thiện tỷ suất sinh lợi từ nước ngoài cho các nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi tương tự với tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán trong nước Ngược lại, khi ih < if thì ef sẽ âm Tức là, đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước Sự giảm giá này sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi dưới góc nhìn của các nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi khơng cao hơn tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn trong nước
Hình 2 5: Minh họa khái niệm hiệu ứng Fisher quốc tế
(khi các thay đổi của tỷ giá hối đoái bù trừ các chênh lệch lãi suất tính bình qn) ih ˗ if (%)
Đường hiệu ứng Fisher quốc tế
● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ●
% ∆ trong tỷ giá giao ngày của đồng ngoại tệ
Nguồn: Trần Ngọc Thơ (2005)
Hình 2 5 là một ví dụ về một tập hợp các điểm có xu hướng hỗ trợ lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế Chúng cho thấy là tỷ suất sinh lợi từ đầu tư nước ngồi ngắn hạn tính trung bình bằng với tỷ suất sinh lợi có thể đạt được trong nước Mỗi điểm riêng rẽ phản ánh một thay đổi trong tỷ giá hối đối khơng bù trừ chính xác chênh lệch lãi suất Trong vài trường hợp, thay đổi tỷ giá hối đối khơng bù trừ đủ chênh lệch lãi suất Nói
chung, các kết quả bù trừ nhau để chênh lệch lãi suất tính trung bình được bù trừ bởi các thay đổi trong tỷ giá hối đối Như vậy, đầu tư nước ngồi tạo ra tỷ suất sinh lợi tính bình qn bằng với tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước
Nếu tỷ suất sinh lợi nước ngoài được dự kiến bằng với tỷ suất sinh lợi trong nước, một cơng ty hầu như sẽ thích đầu tư trong nước hơn, vì sẽ biết trước lãi suất từ chứng khoán ngắn hạn trong nước (như ký thác ngân hàng) Trong khi lãi suất sẽ đạt được từ chứng khoán ngắn hạn nước ngồi khơng biết chắc do sự bất trắc của tỷ giá giao ngay vào lúc chứng khoán tới hạn Các nhà đầu tư thường thích một hoạt động đầu tư mà họ biết trước tỷ suất sinh lợi hơn là một khoản đầu tư mà tỷ suất sinh lợi khơng biết chắc, giả định rằng các tính chất khác của các khoản đầu tư này là giống nhau
Hiệu ứng Fisher quốc tế không luôn đúng Điều này được lý giải vì ngang giá sức mua khơng đúng ở một số thời điểm nào đó, do đó, khi hiệu ứng Fisher quốc tế căn cứ trên ngang giá sức mua thì cũng khơng ln ln đúng Do ngồi lạm phát cịn có những yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, cho nên tỷ giá hối đối khơng điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát
2 1 3 Các kênh dẫn hiệu ứng tràn chính sách tiền tệ
Các nền kinh tế mới nổi cũng như đang phát triển bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ của các nền kinh tế phát triển theo nhiều cách Dòng vốn biến động tạo ra áp lực lên giá tài sản và tỷ giá hối đối; chính sách tiền tệ và quản lý kinh tế vĩ mơ ngày càng phức tạp, chính điều này đã tạo ra sự khơng chắc chắn hơn trong điều kiện thị trường tài chính và các hoạt động kinh tế thực với các kênh tác động sau