.Xây dựng văn hố kinh doanh và phong cách phục vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 72)

Đây là thành phần quan trọng gĩp phần nâng cao CLDV TTQT, gĩp phần khắc phục hai thành phần đồng cảm và phương tiện hữu hình khơng được KH đánh giá cao trong cuộc khảo sát. Cần xây dựng một văn hố nhân viên hướng đến KH, cĩ thể xem KH là thượng đế, trong đĩ bao gồm văn hố giao tiếp ứng xử và hành động. Đi liền với

việc xây dựng văn hố là tạo ra một hình mẫu nhân viên chuyên nghiệp, thân thiện và phục vụ tốt các nhu cầu của KH, tạo ra một chuẩn mực để các nhân viên học tập và noi theo.Phải sắp xếp địa điểm giao dịch thuận tiện, đẹp, trang nhã, gọn gàng, thống mát, bố trí khoa học, văn minh, lịch sự, tạo được ấn tượng đặc trưng của Vietcombank trên địa bàn Đồng Nai qua biểu tượng và màu sắc của logo, qua đĩ tạo được sự an tâm, tin tưởng đối với KH đến giao dịch. Ngồi việc bố trí cán bộ vững về chuyên mơn nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ, khả năng giao tiếp tốt để giao dịch với KH, cần thường xuyên mở các lớp đào tạo để trang bị cho các cán bộ giao dịch các quy tắc xã giao cơ bản, kỹ năng xử lý các tình huống với KH, hiểu biết về các sản phẩm mà mình cung cấp.

Thực hiện tốt phương châm: “Vui lịng khách đến, vừa lịng khách đi”, luơn thực hiện phương châm: “KH luơn luơn đúng”. Bên cạnh đĩ luơn lưu ý quan tâm đến KH như ngày sinh nhật của nhân viên giao dịch, kế tốn trưởng, tổng giám đốc..., ngày thành lập, kỉ niệm lớn của cơng ty, tăng cường tìm hiểu quan tâm đến nhu cầu của KH nhằm tăng thành phần Đồng cảm với KH trong dịch vụ TTQT.

3.3.1.6. Xây dựng chính sách ưu đãi phí cụ thể.

.Cần tham khảo biểu phí tại các NH bạn trong khu vực để cĩ mức phí cạnh tranh. .Thường tại Vietcombank địa bàn Đồng Nai tỉ lệ phí ưu đãi như sau:

-Miễn phí chuyển tiền đến.

-Giảm 90%, 75%, 50%, 25%,15% so với mức phí của NH cho các dịch vụ liên quan thanh tốn quốc tế. Thậm chí cĩ các Cơng ty như Fashy, Tập Đồn Phong Thái...: ngân hàng giảm cả 50% cho mức Min (tối thiểu) vả mức Max(tối đa). Ví dụ: điện phí tối thiểu tại VCB là USD5.00, giảm 50%, tức là chỉ thu USD2.75 cho một giao dịch. Hoặc phí chuyển tiền đi tối đa là USD330.00, giảm 50%, tức chỉ thu USD165.00. Hoặc đối với các Cơng ty thuộc tập đồn Phong Thái: tỉ lệ phí chuyển tiền chỉ thu 0.05% (thay vì mức thơng thường áp dụng cho các cơng ty là 0.22%) và phí tối đa là USD38.50, dù cho KH chuyền mĩn 2 triệu USD cũng thu phí USD38.50 cho một lần thanh tốn.

Vì ngồi chất lương tốt, KH cịn quan tâm phí nữa, do đĩ Vietcombank địa bàn Đồng Nai nên quan tâm và thực hiện tốt cho KH.

3.3.1.7. Cơ chế giải pháp cân bằng giữa phí và giá, lợi ích giữa KH và NH.

Thật ra phí NH thu được cũng phải phần nào bù đắp chi phí mà NH phải bỏ ra, một khi kinh doanh cũng cần cân nhắc giữa cái được và cái mất. Cái được ở đây là thu hút KH về phía NH mình, nhưng cũng xem cân bằng cái mất cĩ quá nhiều khơng? lợi nhuận cũng là địn bẩy để thúc đẩy NH hoạt động, thử hình dung bị lỗ liên tiếp nhiều năm thì chẳng cĩ NH nào dám kéo KH về để làm khơng cơng cả. Vì thế việc cân bằng giữa phí giảm cho KH và cái giá thành mà NH phải bỏ ra như thế nào. KH luơn mong sẽ nhận được dịch vụ tốt nhất nhưng với giá lại thấp nhất, trong khi NH khĩ lịng mà đáp ứng hết được các nhu cầu như vậy. Vì lợi ích của KH cũng nên cân nhắc lợi ích của ngân hàng nhận được. Thật ra, chúng ta cũng cần xác định rỏ ràng là khơng cĩ cái gì là miễn phí cả, cần cơng bằng trong tất cả các giao dịch, miễn là các loại phí phải trả khơng nhiều so với cái nhận được. Phí chỉ cần đủ để bù đắp giá thì cĩ thể áp dụng cho các KH, vì lấy số đơng bù vào giá, đĩ cũng là cách để phát triển và thu hút KH về phía ngân hàng mình. Vì thực ra một số KH hiện nay, họ cũng rất xem trọng mức phí họ phải trả cho các dịch vụ. Phí thấp, dịch vụ tốt là một lợi thế cạnh tranh cao hiện nay.

3.3.1.8. Cơ chế chính sách cho vay KH doanh nghiệp.

Thu hút nhiều KH vay vốn thanh tốn cũng là giúp cho tăng cường DV TTQT. Đối với các DN vừa và nhỏ, họ thường khĩ tiếp cận với vốn và các nghiệp vụ tài trợ của NH, NH cần cĩ các cuộc hội thảo về tài trợ XNK để các DN này làm quen và biết được được khả năng tài trợ của NH và tìm đến sử dụng dịch vụ khi cần thiết. Đây là thị phần KH khá lớn hiện nay mà NH cần cĩ tìm hiểu thơng tin, nhu cầu, để cĩ biện pháp hỗ trợ tích cực và thu hút kịp thời.

Đồng thời cùng với các cơ chế chính sách cho vay, cầnnâng cao cơng tác thẩm định, áp dụng tiêu chuẩn 5C, đĩ là: Character (tư cách người đi vay), Capital (tài chính), Capacity (khả năng trả nợ), Conditions (điều kiện: mơi trường, pháp luật,, chính trị,

kinh tế…) ,Collateral (tài sản thuộc quyền sở hữu). Tiêu chuẩn 5P: purpose (mục đích vay vốn), payment (phương thức hồn trả), protection (các biện pháp bảo đảm), policy (chính sách của ngân hàng, các cơ quan hữu quan khác), pricing (định giá khoản vay).

Thẩm định là khâu rất quan trọng trong quy trình tài trợ, quyết định hiệu quả của khoản cho vay. Do đĩ cán bộ cần làm tốt cơng tác này, ngay cả những khoản vay nhỏ sẽ mang lại hiệu quả cao cho đồng vốn bỏ ra, xét về phía người tài trợ và người được tài trợ. Hơn nữa những yêu cầu cao trong cơng tác thẩm định sẽ giúp KH tự giác hơn trong việc cung cấp thơng tin xác thực nếu muốn nhận được sự tài trợ đúng nhu cầu.

3.3.1.9. Chính sách tài trợ thương mại.

Xây dựng sản phẩm TTTM theo nguyên tắc lựa chọn và phân nhĩm KH, cĩ cơ chế tài trợ đối với nhĩm KH tốt, quan trọng. Chất lượng hoạt động TTTM phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nhân lực. Nhân viên TTTM phụ trách các cơng ty, ngay khi nhận được L/C từ NH phát hành nên thơng báo ngay cho KH về giao dịch này, cần tư vấn, lưu ý KH về thời gian giao hàng, thời gian hết hiệu lực L/C, các điểm cần lưu ý, điều khoản đặc biệt, bất lợi nếu cĩ trong L/C và đồng thời cũng hướng dẫn lập chứng từ sao cho phù hợp. Sau đĩ gởi thơng báo L/C bằng văn bản cho KH.

.Cần triển khai, phát triển thêm các phương thức thanh tốn.

Phát triển các sản phẩm mới, nghiên cứu và triển khai các loại hình tài trợ XNK như Factoring, Forfaiting và các hình thức bảo lãnh, bảo hiểm xuất khẩu. Mạnh dạn áp dụng thêm một số hình thức tài trợ mới như tài trợ hồn trả L/C hàng nhập.

3.4. KIẾN NGHỊ:

3.4.1.Đối với chính phủ và các bộ ngành liên quan:

Xu hướng hội nhập quốc tế mở ra cho DN Việt Nam, nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức cần vượt qua, nên cần lắm sự hỗ trợ từ các ban ngành cĩ liên quan.

-Chính sách thương mại chưa thực sự ổn định: Chính phủ và các bộ ngành cĩ liên quan thường xuyên thay đổi danh mục mặt hàng được phép xuất nhập khẩu, biểu thuế XNK, điều kiện để DN được phép hoạt động XNK. Tần suất thay đổi quyết định thường ngắn, khơng đủ để doanh nghiệp sắp xếp kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình, dẫn tới bị động.

-Chưa chú trọng nghiên cứu thị trường nước ngồi, dù kêu gọi hỗ trợ đầu tư cho xuất khẩu song Chính phủ chưa cĩ giải pháp cụ thể hỗ trợ kịp thời DN xuất khẩu, chưa liên kết tốt các mối quan hệ, các đại diện của nước ta ở các nước để nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường về ngành hàng, mặt hàng ở các nước.

-Chưa cĩ luật cùng những văn bản triển khai cơng nhận các phương thức thanh tốn theo thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù quốc gia. Điều này cho thấy khung pháp lý về TTQT của Việt Nam vẫn chưa được hình thành,chưa giúp DV TTQT phát triển tốt.

-Đặc biệt cần quy định mức thuế xuất khẩu và nhập khẩu theo một lộ trình cụ thể, thời gian áp dụng hợp lý, phù hợp với định hướng phát triển ngoại thương trong dài hạn, để các cơng ty XNK cĩ cơ sở để định hướng và ký các hợp đồng dài hạn với nước ngồi, các cơng ty làm ăn phát đạt thì ngân hàng mới phát triển tốt được.

-Cần cĩ văn bản quy định quy chế về giao dịch thanh tốn XNK ở Việt nam, trong đĩ nêu rõ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và các NH khi tham gia vào quan hệ thanh tốn hàng xuất khẩu.

-Khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu: chính phủ cần chỉ đạo Bộ Thương mại thực hiện cĩ hiệu quả hơn chính sách thương mại phát triển theo hướng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu nhằm cải thiện cán cân TTQT. Bên cạnh đĩ cần cĩ các văn bản liên ngành phối hợp chặt chẽ hoạt động của NH và các Bộ, ngành cĩ liên quan như Bộ Thương mại, Tư pháp, Hải quan, Thuế... nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan, chỉ đạo các ngành hữu quan thống nhất thực hiện các văn bản đã ban hành về nghiệp vụ thanh tốn XNK, tránh mâu thuẫn lẫn nhau trong quá trình hướng dẫn thực hiện.

-Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: tiếp tục mở rộng quan hệ

kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hố, đa dạng hố, duy trì mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội phát triển và xâm nhập các thị trường cĩ tiềm năng như các nước ASEAN, Trung quốc, Nhật bản, Mỹ và các nước thuộc khối Đơng Âu, Bắc Mỹ. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện các cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, thơng tin thị trường bằng nhiều phương tiện và tổ chức thích hợp kể cả các cơ quan đại diện ngoaị giao ở nước ngồi.

-Cĩ chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, XNK hàng hố và dịch vụ. Khai thác triệt để và cĩ hiệu quả những tiềm năng sẵn cĩ về tài nguyên, sức lao động, phấn đấu giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hố và dịch vụ cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, giảm tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thơ và sơ chế, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hố trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng sản phẩm cĩ hàm lượng trí tuệ, cơng nghệ cao.

-Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện các hình thức đầu tư, tranh thủ nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, khuyến khích người Việt Nam ở nước ngồi về đầu tư kinh doanh.

-Cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính, tạo hành lang thơng thống cho hoạt động XNK. Cần cĩ sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành như Hải quan, Thuế, tạo thuận lợi doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK theo một chu trình tuần tự khép kín, giảm bớt các thủ tục, tránh phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phí.

-Tăng cường vai trị quản lý của Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách quản lý ngoại hối, tiến tới xố bỏ quản lý hạn ngạch nhập khẩu mà thay thế bằng việc áp dụng các biện pháp về thuế. Kịp thời phát hiện các lệch lạc trong thực thi song cần mềm dẻo linh hoạt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được chủ động trong hoạt động kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo ổn định kinh tế đất nước.

-Hạn chế việc hình sự hố các vụ án kinh tế gây nên những thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp XNK, nhiều khi dẫn tới phá sản hoặc nếu cĩ khắc phục được thì cũng vơ cùng khĩ khăn và mất rất nhiều thời gian.

-Sớm triển khai khung pháplý cho việc sử dụng chữ ký số, chứng từ điện tử, Chứng chỉ số v.v... làm cơ sở cho việc triển khai các ứng dụng cơng nghệ NH hiện đại.

3.4.2. Đối với ngân hàng nhà nước:

3.4.2.1.Cơ chế quản lý:

.Tăng vốn điều lệ của các NHTM, NHNN cần khuyến khích các NH sát nhập, hợp nhất để hình thành các NH cĩ vốn lớn, năng lực tài chính mạnh, nghiên cứu trình cấp trên cho phép huy động vốn gĩp cổ phần từ cán bộ, CNV của NH để tăng vốn điều lệ. Kiên quyết giải thể, sát nhập các NH yếu kém hoặc khơng cĩ khả năng tăng vốn.

.Tăng cường chất lượng thanh traNH theo hướng tăng cường năng lực giám sát từ xa qua hệ thống cảnh báo sớm, giám sát NH theo các chuẩn mực quốc tế.

Th

ứ nh ấ t là: Hồn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tiến tới ổn định thị trường hối đối ở Việt Nam. Là thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các nhu cầu về ngoại tệ giữa các NH với nhau, NH Nhà nước tham gia với tư cách là người mua – bán cuối cùng và chỉ can thiệp khi cần thiết. Thơng qua thị trường này, NH Trung ương cĩ thể điều hành tỷ giá cuối cùng một cách linh hoạt và chính xác nhất. Để hồn thiện thị trường này làm cơ sở cho việc hồn thiện thị trường hối đối ở Việt Nam, NH Nhà nước cần thực hiện ngay một số biện pháp sau đây:

- Giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường ngoại tệ liên NH, quản lý và buộc các NHTM phải xử lý trạng thái ngoại hối của mình trong ngày bằng việc mua và bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên NH tuỳ thuộc theo nhu cầu của từng NHTM.

- Mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại tệ liên NH như NH Trung ương và các NHTM, các đơn vị thành viên cĩ doanh số TTQT lớn, những người mơi giới, tạo cho thị trường hoạt động sơi nổi với tỷ giá sát với thực tế thị trường hơn. - Đa dạng hố các loại ngoại tệ, các phương tiện TTQT được mua bán trên thị trường,

lựa chọn, hốn đổi ngoại tệ, phát triển các hình thức nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ vay mượn trên thị trường trong nước và quốc tế.

- Điều hành cơ chế tỷ giá hối đối linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị trường, dần từng bước tiến tới áp dụng một cơ chế tỷ giá hối đối tự do và Nhà nước chỉ can thiệp khi cần thiết thơng qua cơng cụ lãi suất chiết khấu và các biện pháp vĩ mơ khác.

- Cần tính tốn xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý, cĩ đủ khả năng điều chỉnh thị trường ngoại tệ khi cĩ căng thẳng tỷ giá, đồng thời cĩ kế hoạch quản lý chặt các nguồn ngoại tệ vào ra cũng như hoạt động mua bán ngoại tệ tại thị trường tự do tránh hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tạo nên những cơn sốt giả tạo như thị trường vừa qua. - Nên chuyển từ quy định quản lý trạng thái ngoại tệ tại thời điểm cuối ngày sang quản

lý trạng thái ngoại tệ thường xuyên tại bất kỳ thời điểm nào.

- Củng cố và phát triển Hiệp hội NH Việt Nam, tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam hợp tác cùng tìm hiểu KH và đối tác, giúp đỡ và tương trợ nhau trong quá trình hồ nhập, cùng nghiên cứu và hạn chế bớt rủi ro.

- Thực hiện tự do hố giao dịch vãng lai và từng bước nới lỏng kiểm sốt các giao dịch vốn phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường tài chính, tạo sự thơng thống cho đầu tư và thương mại quốc tế. Từng bước nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam.

Th

ứ hai là: Tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w