Sự giống nhau giữa văn hóa tặng quà giữa Trung Quốc và Việt Nam

Một phần của tài liệu nghien cuu van hoa tang qua cua nguoi trung quoc ung dung vao giao tiep thuong mai (Trang 33 - 34)

CHƯƠNG I : Văn hóa tặng quà của người Trung Quốc

3.1 So sánh giữa văn hóa tặng quà trong giao tiếp thương mại của Trung Quốc

3.1.1 Sự giống nhau giữa văn hóa tặng quà giữa Trung Quốc và Việt Nam

Từ bao đời nay văn hóa tặng q ln được người Trung Quốc và người Việt Nam coi trọng. Văn hóa tặng quà là một nét văn hóa ứng xử đẹp, thể hiện lịng tri ân, sự quý mến và là lời chúc của người tặng quà dành cho người nhận quà. Việc này ẩn chứa nhiều ý nghĩa quan trọng về cả tình cảm lẫn cơng việc. Vậy nên việc tặng quà trở thành một thông lệ, là cách để các doanh nghiệp bày tỏ lòng tri ân đến cho khách hàng. Họ quan niệm tặng quà là một hành động thơng thường và mang tính xã giao trong các ngày kỷ niệm, cảm ơn vì đã giúp đỡ hay thậm chí nhờ cậy giúp đỡ trong tương lai.

Các món quà thường được tặng vào các dịp lễ, chẳng hạn như ngày lễ tết, ngày sinh nhật, ngày lễ khai trương,... trong các cuộc họp kinh doanh chính thức, khi được mời đến dùng bữa tối tại nhà người khác. Các doanh nghiệp Việt Nam và Trung Quốc thường tặng những món quà khi họ gặp nhau lần đầu tiên, để tạo ấn tượng tốt đầu tiên cho bên kia.

Người Trung Quốc và người Việt Nam đều coi trọng giá trị của quà tặng, quà tặng càng quý thì càng thể hiện sự coi trọng của bạn đối với bên nhận quà tặng. Và tùy thuộc từng thời điểm gặp mặt mà người Trung Quốc và người Việt Nam sẽ tặng những món quà khác nhau. Ví dụ như ngày khai trương cửa hàng thì họ có thể gửi cho bên kia những bó hoa, những lãng hoa và kém theo thiệp chúc mừng. Vào ngày lễ tết thì họ đặc biệt thích trao nhau những phong bao lì xì đỏ chói và gửi nhau những câu chúc an lành. Người Việt Nam và người Trung Quốc cũng đặc biệt chú trọng những vấn đề về phong thủy, bởi những đồ vật phong thủy gắn liền và được trưng bày trong không gian ngôi nhà, mang lại may mắn và hưng thịnh cho gia đình, nếu có thể hãy chọn một món q hợp mệnh với người nhận.

Họ cũng rất quan tâm đến khâu đóng gói món q trước khi tặng, vì nếu tặng một món q khơng được bọc đàng hồng hoặc món q vẫn cịn tem giá bên trong dễ làm người nhận q cảm giác khó chịu. Họ thường thì trước khi đóng gói phải bỏ các loại tem giá của món q, nếu khó gỡ bỏ thì tem giá phải được sơn một lớp sơn màu tối. Món quà sau đó sẽ có thể gói bằng giấy và nơ, khơng nên chọn gói bằng màu trắng

hoặc màu đen tuyền. Tuy nhiên khi số quà tặng là số nhiều và tặng cho người có địa vị khác nhau, sẽ phải lựa chọn quà tặng khác nhau và đóng gói màu khác nhau để có phân biệt dễ dàng và có thể tránh trường hợp làm mất lòng đối tác.

Khi tặng quà, người Trung Quốc và người Việt Nam thường cầm món quà bằng cả 2 tay hoặc bằng tay phải, tránh cầm bằng tay trái. Họ sẽ nói nói những lời nói mang hàm ý cám ơn đối với người tặng quà. Khi tặng q sẽ phải cho người có vị trí cao nhất trước.

Khi người Việt Nam và người Trung Quốc tặng quà cho người khác thì họ cũng mong muốn được nhận lại quà vì họ quan niệm quà tặng luôn được đền đáp ngược lại, không thực hiện điều đó có thể là một hành động tồi, là bất lịch sự, tham lam.

Người Trung Quốc và người Việt Nam khi nhận được quà hầu hết người nhận sẽ nói câu từ chối, hoặc khách sáo.

Người Việt Nam và người Trung Quốc đều kiêng kỵ tặng nhau nhưng bó hoa có hoa cúc, vì nó mang hàm ý của sự đau buồn và cũng là loài hoa thường được làm thánh vòng hoa hoặc được mang theo khi viếng mộ.

Một phần của tài liệu nghien cuu van hoa tang qua cua nguoi trung quoc ung dung vao giao tiep thuong mai (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)