Sự khác nhau giữa văn hóa tặng quà giữa Trung Quốc và Việt Nam

Một phần của tài liệu nghien cuu van hoa tang qua cua nguoi trung quoc ung dung vao giao tiep thuong mai (Trang 34 - 36)

CHƯƠNG I : Văn hóa tặng quà của người Trung Quốc

3.1 So sánh giữa văn hóa tặng quà trong giao tiếp thương mại của Trung Quốc

3.1.2 Sự khác nhau giữa văn hóa tặng quà giữa Trung Quốc và Việt Nam

Mặc dù ý nghĩa văn hóa tặng quà của Trung Quốc và Việt Nam gần như tương đồng, văn hóa Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng khá nhiều từ nền văn hóa Trung Hoa, tuy nhiên bản sắc dân tộc vẫn là có chỗ khác biệt, phong tục tập quán khác nhau. Từ đó dẫn tới những sự khác nhau về lựa chọn quà tặng, cách thức tặng quà, cách nhận quà của mỗi nước.

Lựa chọn quà tặng

Cũng giống như tiếng Việt, tiếng Trung cũng có những từ đồng âm: Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa. Chính hiện tượng đồng âm khác nghĩa này đã tạo nên những điểm khác nhau vô cùng đặc biệt giữa văn hóa tặng quà Trung Quốc và văn hóa tặng quà Việt Nam.

Việc tặng mơ hình “quan tài” thì đối với người trung quốc đó là một sự may mắn, một lời chúc về sự thăng quan phát đạt, nhưng đối với người Việt Nam thì đây là một điềm gở, một sự nguyền rủa cho cái chết sắp đến.

Doanh nghiệp Việt Nam thường thích những món quà tinh tế, rượu vang đỏ là lựa chọn hàng đầu, các loại thực phẩm khác thường không được tặng làm quà tặng.

Người Việt Nam thích con số lẻ như là “5”, “7”, “9”. Số 3 được coi là số xấu, vì “ba” và “ba tám” có liên quan với nhau. Khi số lượng quà tặng mà bạn tặng cho một người phụ nữ là “ba” thì bên nữ sẽ nghĩ rằng bạn đang nói cơ ấy rất là “bà tám”. Cũng khơng nên tặng cùng lúc q có số “7” và số “8”, vì “78” phiên âm hán việt có nghĩa là “thất bát”, có nghĩa là làm ăn thất bát, thua lỗ. Năm 2008, một công ty Sơn Đông đã đàm phán với một nhóm người Việt Nam về xuất khẩu trang thiết bị. Công ty Trung Quốc muốn giới thiệu văn hóa truyền thống Trung Quốc cho bạn bè Việt Nam, vì vậy họ đã mang đến hai món quà. Một là bức tranh Trung Quốc “Mã Đáo Thành Công” với tám con ngựa phi nước đại, và một thứ khác là một bộ trà, có sáu tách trà nhỏ và một ấm trà (tổng cộng là "7"). Đại diện Trung Quốc tin rằng tám con ngựa tượng trưng cho sự may mắn và thành công. Trong văn hóa Trung Quốc, “8” cũng có nghĩa là “phát đạt” và “7” có nghĩa là “ngơi sao may mắn”, vì vậy người Trung Quốc cho rằng hai con số “7”, “8” là hai con số có ý nghĩa tốt đẹp, đại diện cho sự may mắn và phát đạt. Thật khơng may, trong mắt người Việt Nam thì “bảy tám” có nghĩa là “thất bại”. Vì trong tiếng trung “bảy tám” phát âm là “thất bát” mang hàm nghĩa xấu. Do đó, cơng ty Việt Nam đã khơng hài lịng sau khi nhận được những món q được lựa chọn cẩn thận từ cơng ty Trung Quốc, và sợ rằng đó sẽ là điều xui xẻo. Kết quả, các cuộc đàm phán giữa hai công ty đều không thành công.

Cách tặng quà

Nếu như người Trung Quốc có quan điểm, một là bạn tặng một món quà cho một người nào đó ở một khơng gian riêng tư, hai là bạn chuẩn bị đủ quà cho tất cả mọi người trong không gian của một buổi gặp gỡ. Nếu là trong các hoạt động như nói chuyện, gặp gỡ thì thơng thường do người có chức vụ cao nhất tặng quà cho các nhân viên. Họ thường sẽ tặng cho phái nữ trước sau đó mới tặng cho phái nam, tặng cho người lớn tuổi trước rồi mới tặng những người trẻ tuổi sau. Thì người Việt Nam thường sẽ chọn địa điểm tặng trước khi tặng q vì nó sẽ quyết định 50% tỷ lệ thành cơng. Những món q được trao vội, dấm dúi ở góc hành lang, con hẻm,…tạo cảm giác không thoải mái, như vụng trộm, như thiếu trân trọng. Có những món quà cần được trao trang trọng trước đám đơng, nhưng cũng có những món q lại cần khơng gian chỉ có hai người…

Trong kinh doanh, người Trung Quốc khi được tặng một món q từ họ thì sẽ tuân theo một quy tắc: từ chối khoảng 3 lần rồi sau đó nhận món quà đó bằng 2 tay.

Đối với người Việt thì khi được tặng vật phẩm gì, họ thường mở ra khi vắng mặt người tặng, còn nếu mở ra ngay thì bị coi là người sỗ sang, thiếu tế nhị và tất nhiên là vơ văn hóa. Cịn người Trung Quốc khi nhận quà, họ thường mở ra khi vắng mặt người tặng để bày tỏ sự tôn trọng đối với người tặng quà. Họăc cũng thường mở quà trước mặt người tặng, nhưng để quà qua một bên để xem sau. Điều này là để tránh sự bối rối khi bạn khơng thích món q do bên kia tặng, nhưng cũng để thể hiện rằng bạn coi trọng món quà của món quà của bên kia, chứ khơng phải món q bạn tặng.

3.2 So sánh giữa văn hóa tặng quà trong giao tiếp thương mại của Trung Quốc với Nhật Bản Quốc với Nhật Bản

Một phần của tài liệu nghien cuu van hoa tang qua cua nguoi trung quoc ung dung vao giao tiep thuong mai (Trang 34 - 36)