Quy định, chính sách của Nhà tài trợ (WB, ADB) về quy trình tái định cư trong

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về thực hiện dự án Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giao thông vận tải (Trang 41 - 43)

1.3 Các yếu tố tác động đến việc hoàn thiện pháp luật về thực hiện dự án hỗ

1.3.3 Quy định, chính sách của Nhà tài trợ (WB, ADB) về quy trình tái định cư trong

trong GPMB

Liên lquan lđến lquy lđịnh lvề lbồi lthương, lhỗ ltrợ, ltái lđịnh lcư lđối lvới lcác ldự lán lsử ldụng lvốn lvay lcủa lWB, lADB lcó lGPMB, lhai lnhà ltài ltrợ lnày lđã lban lhành lquy lđịnh lriêng lvề lkhung lchính lsách lBT, lHT, lTĐC láp ldụng lcho lcác ldự lán ldo lADB, lWB ltài ltrợ lcó lGPMB. lWB lđã lban lhành lKhung lchính lsách lBồi lthường, lhỗ ltrợ, ltái lđịnh lcư lcập lnhật lTháng l4/2017 lvà lADB lquy lđịnh lvề lTái lđịnh lcư ltheo lChính lsách lAn ltồn l(SPS) lban lhành lnăm l2009. l

Khung lchính lsách lBồi lthường, lhỗ ltrợ, ltái lđịnh lcư lcủa lWB:

Liên lquan lđến lthu lhồi lđất lvà ltái lđịnh lcư, lWB lđã lban lhành lKhung lchính lsách lBồi lthường, lhỗ ltrợ, ltái lđịnh lcư lTháng l4/2017. lChính lsách ltái lđịnh lcư l(OP l4.12) lcủa lWB lquy lđịnh lvề lcác lchính lsách lan ltoàn lđể lgiải lquyết lvà lgiảm lthiểu lcác lnguy lcơ lảnh lhưởng lđến lkinh ltế, lxã lhội lvà lmôi ltrường ldo ltái lđịnh lcư lkhông ltự lnguyện lgây lra. lChính lsách lnày lyêu lcầu lBên lvay lphải lchuẩn lbị lKế lhoạch ltái lđịnh lcư l(RPF) lphù lhợp lvới lChính lsách lTái lđịnh lcư lcủa lWB lvà lđệ ltrình ltrước lkhi lthẩm lđịnh ldự lán. lMục lđích lcủa lRPF llà lđể llàm lrõ lnguyên ltắc ltái lđịnh lcư, lsắp lxếp ltổ lchức lvà ltiêu lchuẩn lthiết lkế lsẽ lđược láp ldụng lcho ldự lán.

Tái định cư không tự nguyện lcủa WB được thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Tái định cư không tự nguyện cần được tránh hoặc được giảm đến mức tối

thiểu, giảm thiểu việc tái định cư bắt buộc bằng các giải pháp dự án và thiết kế; l

- Trong trường hợp tái định cư không tự nguyện là không thể tránh khỏi, những

người bị ảnh hưởng phải được tham vấn đầy đủ và được tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện các chương trình tái định cư. l

- Người bị ảnh hưởng của dự án cần được hỗ trợ để cải thiện sinh kế và mức

sống, hoặc ít nhất là khơi phục lại được mức sống bằng với mức sống trước khi có dự án. l

Đối lvới lcác ldự lán ldo lWB ltài ltrợ lthì lcác lquy lđịnh lvà lnguyên ltắc ltrong lKhung lchính lsách ltái lđịnh lcư OP4.12 của lWB lsẽ lđược lưu ltiên láp ldụng lbên lcạnh lcác lquy lđịnh lhiện lhành lcủa lViệt lNam ldù lvẫn ltồn ltại lcác lkhác lbiệt, lĐối lvới lcác lnội ldung lkhông

lquy lđịnh lràng lbuộc ltrong OP4.12 lhoặc lcó lnêu lnhưng lchỉ lrõ láp ldụng lpháp lluật lBên lVay, lCQTH lsẽ láp ldụng ltheo lquy lđịnh lpháp lluật lViệt lNam lhiện lhành. l

Về ltổng lthể, lcác lkế lhoạch ltái lđịnh lcư lvà lbồi lthường láp ldụng lcho lcác ldự lán ldo lWB ltài ltrợ lphải lphù lhợp lvà lđáp lứng lyêu lcầu, lmục ltiêu lcủa lchính lsách lTái lđịnh lcư lcủa lWB ldo lmột ltrong lcác lđiều lkiện lcho lvay ltheo lquy lđịnh lcủa lWB lđó llà l“các yêu

cầu liên quan đến tái định cư, bồi thường và phục hồi cho tất cả các hộ bị ảnh hưởng theo định nghĩa trong Chính sách OP 4.12 phải được đảm bảo ". l

Tun bố Chính sách an tồn l(SPS), l2009 lcủa lADB:

Tun bố Chính sách an tồn l(SPS) lhay lTuyên bố Chính sách Bảo trợ Xã hội l(ở lmột lsố lbản ldịch) lđược lBan lgiám lđốc lADB lphê lduyệt lban lhành lnăm l2009 lthay lcho Chính sách Tái định cư lbắt lbuộc l(1995), ltrong lđó lChính lsách Tái định cư bắt buộc lnăm l1995 lđược lxây ldựng ldựa ltrên lchính lsách lvề ltái lđịnh lcư lbắt lbuộc lcủa lWB.

Các lchính lsách lbảo ltrợ lxã lhội lnhìn lchung lđược lhiểu llà lcác lchính lsách lhoạt lđộng lvới lmục lđích lngăn lngừa, lgiảm lthiểu lhoặc lgiảm lnhẹ ltác lđộng lmơi ltrường lvà lxã lhội ltiêu lcực, ltrong lđó lbao lgồm lviệc lbảo lvệ lquyền lcủa lnhững lđối ltượng lcó lkhả lnăng lbị lảnh lhưởng lbởi lquá ltrình lphát ltriển. l

Tái định cư ltheo lSPS l2009 lcủa lADB được thực hiện theo nguyên tắc lsau: l (i) l Không thực hiện tái định cư nếu có thể tránh được; l

(ii) l Hạn chế tái định cư ở những nơi mà việc người dân phải tiếp tục di chuyển sang vị trí khác; l

(iii) l Khi bắt buộc phải tái định cư, phải đảm bảo rằng người dân bị ảnh hưởng nhận được các trợ giúp cần thiết để họ có điều kiện sống ít nhất bằng điều kiện sống trước khi có dự án; l

(iv) l Nhìn chung, tính chất khơng hợp pháp đối với đất của người bị ảnh hưởng không phải là rào cản để ADB thực thi chính sách về quyền của người bị ảnh hưởng bởi dự án. l

(v) l ADB phân loại người bị ảnh hưởng thành 3 nhóm ltheo ltiêu lchí ltính lpháp llý lvề lđất, lcụ lthể llà:

- Nhóm có thể có quyền, là những người tại thời điểm dự án chưa có quyền (giấy tờ xác nhận quyền) hợp pháp về đất đai nhưng họ có đủ điều kiện theo pháp luật để đòi hỏi xác nhận quyền sử dụng đất đó, lvà;

- Nhóm khơng có quyền, là những người hiện tại khơng được xác nhận quyền và khơng có đủ điều kiện để đòi xác nhận quyền sử dụng đất theo pháp luật. l

(vi) l Những người lấn chiếm đất hoặc những tài sản xây dựng sau “ngày xác định ranh giới” của dự án thì sẽ khơng được đền bù hoặc hỗ trợ. l

Trên đây là một số những quy định, nguyên tắc cần tuân thủ của ADB và WB về đấu thầu và tái định cư, áp dụng cho các dự án do WB/ADB tài trợ. Nhìn chung, quy định của ADB và WB có sự kế thừa và thống nhất với nhau về mục tiêu, nguyên tắc thực hiện và yêu cầu tuân thủ đối với Bên vay trong mua sắm đấu thầu và tái định cư không tự nguyện trong khi các quốc gia DMC cũng có những quy định và những nguyên tắc riêng áp dụng cho quốc gia đó. Chính vì vậy, khi áp dụng quy định của Nhà tài trợ sẽ phát sinh những tình huống mà quy định hai bên không hoặc chưa được thống nhất theo cùng một hướng. Điều này khiến cho thực tế triển khai gặp nhiều vướng mắc và chậm trễ gây ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Thực tế áp dụng được phân tích ở chương II sẽ làm rõ hơn về nội dung này.

1.4 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về việc hoàn thiện pháp luật về thực hiện dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Ở phần này, tác giả tập trung tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về pháp luật thực hiện dự án ODA theo hai hướng:

- Kinh nghiệm tích cực, hiệu quả ở các quốc gia có điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội có nét tương đồng với Việt Nam để nghiên cứu, học hỏi và áp dụng;

- Những bài học về quản lý thực hiện dự án ODA kém hiệu quả để rút kinh nghiệm và có những biện pháp phịng trừ, giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện dự án ODA cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về thực hiện dự án Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giao thông vận tải (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)