Kinh nghiệm của Ba Lan

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về thực hiện dự án Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giao thông vận tải (Trang 44 - 45)

Ba Lan có cùng chủ trương với Việt Nam về việc chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực năng lực thể chế. Quy định về ODA của Việt Nam hiện nay cũng ưu tiên sử dụng vốn ODA khơng hồn lại để đầu tư vào phát triển nhân lực và nghiên cứu chính sách thể chế.

Để thực hiện dự án hiệu quả, Ba Lan trước hết đã tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực và năng lực thể chế chính sách làm cơ sở để triển khai thực hiện dự án ODA. Ở quốc gia này, nhân lực thực hiện được chú trọng đầu tư đào tạo để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn và cập nhật những kiến thức mới nhất về quản lý thực hiện dự án, áp dụng ở tất cả các lĩnh vực. (Đặng vỹ, 2006)

Ba Lan cũng đề cao hoạt động phối hợp với đối tác viện trợ, cụ thể Nhà tài trợ có thể yêu cầu nước nhận viện trợ thiết lập hoặc sửa đổi hệ thống thể chế và hệ thống luật pháp. (Đặng vỹ, 2006) Quy định mở này có thể nói là một chiến lược thu hút ODA ở Ba Lan, nới lỏng hơn việc kiểm soát các quy định áp dụng cho dự án sử dụng vốn ODA bằng cách trao quyền cho Nhà tài trợ nước ngồi có thể sửa đổi hệ thống thể chế và hệ thống luật pháp.

Cuối cùng, một trong những điểm nổi bật trong việc quản lý thực hiện dự án ODA của Ba Lan là đặc biệt chú trọng cơng tác kiểm sốt và kiểm toán. Quốc gia này nhận định rằng kiểm tra và kiểm tốn thường xun khơng phải là sự cản trở mà là một cơng cụ để thúc đẩy q trình triển khai dự án; áp dụng cho cả các gói HTKT sử dụng vốn vay khơng hồn lại. Ở Việt Nam, chúng ta cũng đã đặc biệt chú trọng đến cơng tác hậu kiểm đó là sử dụng thanh tra, kiểm tốn để đánh giá lại q trình đầu tư và sử dụng vốn và phịng chống tham nhũng lãng phí.

Một phần của tài liệu Quy định pháp luật về thực hiện dự án Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực giao thông vận tải (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)