1.1.3 .Các phƣơng thức CTTC
2.1. TÌNH HÌNH CÁC CÔNG TY CTTC TẠI VIỆT NAM
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển các công ty CTTC tạiViệt Nam Việt Nam
Hoạt động CTTC ở Việt Nam ra đời trong bối cảnh nền kinh tế bắt đầu mở cửa với bên ngồi, chuyển sang cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc. Có thể khái qt q trình hình thành và phát triển hoạt động CTTC ở Việt Nam qua 3 giai đoạn. Cụ thể:
Giai đoạn 1: Từ năm 1995 đến năm 1997
Hoạt động CTTC là hình thức cấp tín dụng đƣợc pháp luật lần đầu tiên ghi nhận tại Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính năm 1990 với tên gọi là hoạt động thuê mua tài chính. Đến năm 1995 nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX, tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế đất nƣớc, các kênh dẫn vốn cần đa dạng hoá đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất từ một nền sản xuất nhỏ đi lên. Trƣớc tình hình đó, Ngày 27 tháng 5 năm 1995 NHNN ban hành Quyết đinh số 149/QĐ-NH5 quy định về việc thể lệ tín dụng thuê mua cho phép TCTD thực hiện nghiệp vụ tín dụng thuê mua bao gồm: các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính. Kể từ đó hoạt động th mua đã bắt đầu đƣợc triển khai.
Ngày 09/10/1995, Nghị định 64/CP của Chính phủ đƣợc ban hành kèm theo quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty CTTC tại Việt nam. Tiếp đó, ngày 09/02/1996 NHNN ban hành Thông tƣ số 03/TT-NH5 về việc hƣớng dẫn Nghị định 64/CP. Đây là những văn bản pháp quy, là căn cứ pháp lý để hoạt động CTTC đi vào hoạt động. NHNN là cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động CTTC, chịu trách nhiệm cấp hoặc thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động, thanh tra, giám sát các hoạt động CTTC.
Công ty CTTC đầu tiên đƣợc thành lập tại Việt nam là công ty CTTC quốc tế Việt Nam vào tháng 10/1996. Đây là liên doanh giữa Ngân hàng Công thƣơng Việt
Nam, Cơng ty tài chính quốc tế, Ngân hàng ngoại thƣơng Pháp, Cơng ty cho thuê công nghiệp Hàn Quốc và Ngân hàng tín dụng Nhật bản với vốn điều lệ là 5 triệu USD. Đến tháng 11/1996 công ty CTTC Việt Hàn ra đời với hình thức sở hữu là 100% vốn nƣớc ngoài, vốn điều lệ là 10 triệu USD do Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc cấp. Đến tháng 7/1997, cơng ty CTTC Việt Nam đƣợc thành lập có vốn điều lệ 10 triệu USD với sự liên doanh giữa Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng tài sản Nhật bản, Công ty thuê mua Nhật bản và Ngân hàng phát triển Đông Nam Á. Trong giai đoạn này, chƣa thấy sự có mặt của các cơng ty CTTC 100% vốn Việt Nam.
Giai đoạn 2: Từ năm 1998 -2005
Ngày 12/12/1997 Luật NHNN số 01/1997/QH10 và Luật các TCTD số 02/1997/QH10 đã đƣợc Quốc Hội thơng qua và có hịêu lực thi hành từ ngày 01/10/1998. Các công ty CTTC bị chi phối bởi 2 luật này. Ngày 02/05/2001, Chính phủ đã ban hành nghị định số 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các công ty CTTC và ngày 19/05/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2005/NĐ- CP “quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP” và đến năm 2008 Chính phủ lại tiếp tục ban hành Nghị định số 95/2008/NĐ-CP “quy định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP”. Đi đôi với việc ban hành Nghị định điều chỉnh hoạt động CTTC, việc ra đời các cơng ty CTTC cũng đa dạng hơn.
Nếu nhƣ trƣớc đó hình thức sở hữu là liên doanh thì năm 1998 có 5 cơng ty CTTC ra đời thuộc sở hữu nhà nƣớc có vốn đìêu lệ nhƣ nhau là 55 tỷ đồng. Đó là cơng ty CTTC Ngân hàng Cơng thƣơng Việt nam, Công ty CTTC Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt nam, Công ty CTTC Ngân hàng ngoại thƣơng Việt nam, Công ty CTTC I và Công ty CTTC II của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Tháng 12/1999, công ty CTTC 100% vốn nƣớc ngồi đƣợc thành lập. Đó là Cơng ty CTTC ANZ-VTRACT với sự tham gia của Ngân hàng ANZ và Công ty VTRACT, có vốn điều lệ là 5 triệu USD. Đồng thời tháng 3/2001, công ty CTTC Việt Nam (Vinalease) sáp nhập với công ty CTTC Ngân hàng ngoại thƣơng
Việt Nam. Tháng 12/2004, công ty CTTC II Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ra đời với vốn điều lệ là 150 tỷ đồng.
Giai đoạn 3: Từ năm 2006 đến 2012
Trong Hội nghị Tuyên truyền quảng bá hoạt động CTTC tại Việt Nam do NHNN và Ngân hàng phát triển Châu Á tổ chức vào tháng 8/2004, nhiều vấn đề bất cập đối với hoạt động CTTC đã đƣợc các công ty CTTC phán ánh nhƣ cần phải bổ sung nội dung hoạt động của công ty CTTC, bổ sung các tiêu chí để nhận biết một giao dịch CTTC, bổ sung quyền của công ty CTTC đƣợc thu hồi tài sản thuê ngay lập tức mà khơng cần có phán quyết của toà án trong trƣờng hợp bên thuê vi phạm Hợp đồng,vv… Những vƣớng mắc đã đƣợc NHNN ghi để điều chỉnh. Tiếp đó là hàng loạt các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động CTTC ra đời nhƣ: Nghị đinh số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005“quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP”. Sau đó, hàng loạt các văn bản luật ra đời nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động CTTC.
Bên cạnh việc hồn thiện hành lang pháp lý, quy mơ hoạt động của các công ty CTTC cũng ngày càng mở rộng. Trong năm 2006, 2 công ty CTTC ra đời, trong đó có 1 cơng ty CTTC của NHTM cổ phần đó là cơng ty CTTC Ngân hàng Sài gịn Thƣơng tín có vốn điều lệ 100 tỷ và cơng ty TNHH CTTC quốc tế Chailease. Sau gần 20 năm hoạt động, đến 31/12/2012, thị trƣờng CTTC Việt Nam bao gồm các cơng ty CTTC đƣợc trình bày trong Bảng 2.1
Bảng 2.1: Các công ty CTTC đang hoạt động tại Việt Nam
STT Tên Cơng ty CTTC Ngày cấp giấy phép Trụ sở chính Vốn điều lệ (tỷ đồng)
1 VLC 25/5/1998 Hà Nội 500
2 ILC 20/3/1998 Hà Nội 800
3 ALC I 27/8/1998 Hà Nội 200
4 ANZ-VTRAC 19/11/1999 Hà Nội 103
5 Vinashin Leasing 19/3/2008 Hà Nội 200
6 ALC II 27/8/1998 TP. HCM 350
7 VILC 24/4/1996 TP. HCM 150
8 Kexim 20/11/1996 TP HCM 13 (triệu USD)
9 BLC 27/10/1998 TP.HHCM 447
10 SBL 12/4/2006 TP. HCM 300
11 Chailease 9/10/2006 TP. HCM 10 (triệu USD)
12 ALC 22/5/2007 TP. HCM 200
2.1.2. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty CTTC theo Luật TCTD
2.1.2.1. Các sản phẩm dịch vụ của cơng ty CTTC
Trong hoạt động kinh doanh của mình các công ty CTTC thực hiện các dịch vụ sau (theo Luật các TCTD,2010):
+ Huy động vốn
Để có nguồn vốn hoạt động các cơng ty CTTC thực hiện việc huy động vốn từ các nguồn:
Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo các quy định của pháp luật;
Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác có kỳ hạn trên một năm để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc khi đƣợc cơ quan quản lý chấp thuận;
Vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngồi nƣớc; Nhận các nguồn vốn khác theo quy định của NHNN.
+ CTTC
Đây là nghiệp vụ chủ chốt của các cơng ty CTTC và nó xun suốt q trình hoạt động và phát triển của cơng ty.
Đối tƣợng cho thuê: Tất cả các tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động của mình, gồm:
Cá nhân, hộ gia đình; Cơng ty;
Các tổ chức khác thuộc đối tƣợng vay của các TCTD.
Tài sản cho thuê bao gồm phƣơng tiện vận chuyển; Máy móc, thiết bị thi cơng; Dây chuyền sản xuất; Thiết bị gắn liền với bất động sản; Các động sản khác không bị pháp luật cấm.
Điều kiện để đƣợc th tài chính là: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; Có dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ đời sống khả thi và hiệu quả; Có khả năng tài chính đảm bảo thanh tốn đầy đủ tiền thuê trong thời hạn đã cam kết; Thực hiện các quy định về bảo đảm
tiền thuê tài chính; Tại thời điểm thuê tài chính, bên th khơng cịn nợ xấu nội bảng tại bất cứ TCTD nào, khơng cịn nợ đã đƣợc xử lý rủi ro bằng nguồn vốn dự phòng của bất kỳ TCTD nào đang hạch toán ngoại bảng.
Giá trị tài sản cho thuê bao gồm giá mua và các chi phí có liên quan để hình thành tài sản cho th.
+ Mua và cho thuê lại
Mua và cho thuê lại là việc công ty CTTC mua tài sản thuộc sở hữu của bên th và cho th lại chính tài sản đó theo hình thức CTTC để bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình.
Tài sản mua và cho thuê lại giống nhƣ tài sản CTTC bao gồm: Phƣơng tiện vận chuyển;
Máy móc, thiết bị thi cơng; Dây chuyền sản xuất;
Thiết bị gắn liền với bất động sản;
Các động sản khác không bị pháp luật cấm.
Giá mua tài sản cho thuê đƣợc xác định phù hợp với quy định của pháp luật về mua bán tài sản.
+ Các dịch vụ khác
Bán các khoản phải thu. Bán các khoản phải thu từ Hợp đồng CTTC là việc công ty CTTC bán khoản phải thu (số tiền mà bên thuê cịn phải trả cho cơng ty theo Hợp đồng CTTC) cho bên mua là các nhà đầu tƣ, gồm: các tổ chức hoạt động tại Việt Nam, cá nhân cƣ trú tại Việt Nam.
Cho thuê vận hành. Là hình thức Bên thuê sử dụng tài sản cho thuê của công ty CTTC trong một thời gian nhất định và sẽ trả lại tài sản đó cho bên cho thuê khi kết thúc thời hạn thuê tài sản.
Hoạt động ngoại hối. Công ty CTTC thực hiện các hoạt động về ngoại hối theo quy định của pháp luật, nhƣ mua bán ngoại tệ, huy động, CTTC và cung ứng các dịch vụ bằng đồng ngoại tệ.
ngắn hạn bổ sung vốn lƣu động trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Tƣ vấn cho khách hàng về những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ CTTC. Thực hiện các dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quan đến hoạt động CTTC.
Các nghiệp vụ khác nhƣ tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán trái phiếu Chính phủ.
2.1.2.2. Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định về phân loại và trích dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng áp dụng chung cho các TCTD. Cách thức phân loại nợ dựa trên số ngày quá hạn tƣơng ứng cho các nhóm từ 1- Nợ đủ tiêu chuẩn cho đến nhóm 5- Nơ có khả năng mất vốn.
Việc trích lập dự phịng rủi ro trên nợ xấu cũng có nhiều bất cập. Cơng thức tính dự phịng riêng: R = max {0, (A - C)} x r
Trong đó:
R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ
C: giá trị của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể (nhóm 2:5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%)
Giá trị tài sản đảm bảo của cơng ty CTTC trƣớc khi đƣa vào để tính tốn R cịn phải đƣợc điều chính bằng cách nhân với 30%. Có thể thấy C càng nhỏ thì R càng lớn
Bảng 2.2: Tỷ lệ tài sản đảm bảo
quyền sử dụng đất hợp pháp) 50%
đảm.
Đối với các khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê đƣợc tính là tài sản bảo TCTD sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trƣờng hợp: Khách hàng là tổ chức, DN bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích, các khoản nợ thuộc nhóm 5.
2.1.2.3. So sánh với các hoạt động kinh doanh của NHTM
NHTM có nhiều hoạt động nghiệp vụ mà Công ty CTTC không đƣợc làm (Luật các TCTD, 2010):
+ Nghiệp vụ huy động vốn đa dạng bao gồm
Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.
+ Nghiệp vụ cấp tín dụng đa dạng
Ngoài cho cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cịn có các sản phẩm khác nhƣ Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng;
Phát hành thẻ tín dụng;
Bao thanh toán trong nƣớc; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế;
+ Thực hiện chức năng thanh toán
Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%)
Số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam tại TCTD 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ tại TCTD 95% Trái phiếu Chính phủ:
- Có thời hạn cịn lại từ 1 năm trở xuống 95% - Có thời hạn cịn lại từ 1 năm đến 5 năm 85% - Có thời hạn cịn lại trên 5 năm 80% Thƣơng phiếu, giấy tờ có giá của TCTD khác 75% Chứng khốn của các TCTD khác 70%
Chứng khoán của DN 65%
Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cƣ có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với
Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng và cung ứng các phƣơng tiện thanh toán trong nƣớc và thanh toán quốc tế
Đƣơc tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán
+ Đƣợc góp vốn và mua cổ phần
Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh nhƣ chứng khốn, CTTC, bảo hiểm...thơng qua các cơng ty con/cơng ty liên kết
+ Và nhiều nghiệp vụ hỗ trợ khác
Nhìn chung NHTM có nhiều lợi thế trong hoạt động kinh doanh hơn so với cơng ty CTTC giúp cho ngân hàng có đủ phƣơng tiện và cơng cụ để thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình. Những lợi thế đó đến từ các sản phẩm huy động vốn, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ bổ trợ để thu hút tiền gửi từ nền kinh tế từ đó làm cơ sở cho đến việc kinh doanh vốn, cho vay tìm kiếm lợi nhuận.
2.1.3. Thực trạng hoạt động CTTC và kết quả kinh doanh của các cơng ty CTTC CTTC
2.1.3.1. Tình hình nguồn vốn hoạt động
Bảng 2.3: Tổng nguồn vốn của các công ty CTTC tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chỉ tiêu Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn vốn hoạt động (tỷ đồng) 9.78 14.24 15.86 16.92 18.43 Tốc độ tăng trƣởng (%) 33,46 45,62 11,37 6,65 8,97 Vốn và các quỹ (tỷ đồng) 1.565 3.015 5.253 6.751 8.922 Trong đó: VĐL (tỷ đồng) 1.281 1.294 1.557 1.879 2.119 Huy động vốn (tỷ đồng) 3.246 5.567 4.982 3.312 3.147 Tốc độ tăng trƣởng (%) 124,79 71,5 -10,51 -33,52 - 4,98 Vay TCTD khác (tỷ đồng) 4.969 5.66 5.626 6.853 6.365 Tốc độ tăng trƣởng (%) 9,38 13,91 -0,6 21,81 -7,12 Nguồn: NHNN chi nhánh TP. HCM
Hoạt động huy động vốn của các công ty CTTC trên địa bàn thành phố chủ yếu nhận tiền gửi của các tổ chức với kỳ hạn từ 1 năm trở lên. Huy động vốn của các cơng ty CTTC cũng có sự tăng trƣởng trong năm 2008. Tuy nhiên, những năm 2009 đến 2012 thì tình hình huy động của các cơng ty CTTC có xu hƣớng giảm sút.