1.1.3 .Các phƣơng thức CTTC
3.1.1.3 .Các DN Việt Nam khó tiếp cận tín dụng đầu tƣ đổi mới trang thiết bị
3.2. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CÔNG TY CTTC
3.2.1. Giải quyết nhanh nợ xấu
Tình hình nợ xấu của các cơng CTTC hiện nay là khá nghiêm trọng. trƣớc tiên cần nhanh chóng giải quyết giảm thấp nợ xấu đến ngƣỡng an toàn từng bƣớc làm lành mạnh tình hình tài chính làm tiền đề cho việc phát triển trong tƣơng lai. Vấn đề nợ xấu cần đƣợc phối hợp giải quyết cả từ hai phía bao gồm từ các cơng ty CTTC và từ các chính sách hỗ trợ hợp lý của Nhà nƣớc.
Về phía các cơng ty CTTC
Cần đánh giá đúng thực trạng nợ xấu của đơn vị mình, đề ra các giải pháp rõ ràng để giải quyết vấn đề nợ xấu nhanh chóng và triệt để. Đơn đốc khách hàng trả nợ hoặc thu hồi tài sản bán phát mãi để thu hồi nợ thuê.
Các cơng ty CTTC chủ động tăng mức trích lập dự phịng các khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận hoặc thua lỗ. Việc này sẽ giúp các cơng ty CTTC nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập DN. Đồng thời, có thể giảm quỹ lƣơng nhƣng làm tăng khả năng tài chính nội tại của cơng ty CTTC.
Sử dụng quỹ dự phịng đã lập để xóa các khoản xấu đƣa ra theo dõi ngoại bảng, làm giảm tỷ lệ nợ xấu trong cơ cấu dƣ nợ CTTC.
Các cơng ty CTTC cần có chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng hợp lý trong giai đoạn khó khăn. Cách thức này giúp giảm chi phí một cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phịng trên tỷ lệ nợ xấu.
Ngồi những biện pháp nghiệp vụ nên trên, để nhanh chóng giảm thấp nợ xấu hơn nữa, các công ty CTTC cần đề xuất bán các khoản nợ xấu đủ điều kiện cho
Công ty quản lý nợ và tài sản VAMC theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 19/2013/TT- NHNN quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam.