1.1.3 .Các phƣơng thức CTTC
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
CHÍNH CỦA CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM
3.1.1. Thực trạng về các DN Việt Nam hiện nay
3.1.1.1. DN ngoài nhà nƣớc phát triển nhanh về số lƣợng
Bảng 3.1: Số DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12. Đvt: DN
Loại hình DN 2008 2009 2010 2011 Phát triển
Doanh nghiệp nhà nƣớc 3,328 3,364 3,283 3,269 1% Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc 183,246 226,683 268,838 312,433 96% Trong đó: - Tƣ nhân 46,530 47,839 48,009 48,930 15% - Lọai khác 136,716 178,844 220,829 263,503 81% DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 5,626 6,546 7,254 10,177 3% Trong đó: - DN 100% vốn nƣớc ngoài 4,612 5,412 5,995 8,673 3% - DN liên doanh 1,014 1,134 1,259 1,504 0% Tổng cộng 192,200 236,593 279,375 325,879
Nguồn: Tổng cục Thống kê (Nhà Xuất bản Thống kê, 2013)
Theo bảng 3.1. có thể thấy các DN Việt Nam đang phát triển rất mạnh, trong đó đặc biệt là DN ngồi nhà nƣớc. Năm 2011, tổng số DN thực tế đang hoạt động trên phạm vi tồn quốc là 325,879 DN, trong đó đã có 312,433 DN ngồi nhà nƣớc, chiếm tới 96% số DN đang hoạt động.
Theo vùng kinh tế, Đông Nam Bộ là vùng có số DN nhiều nhất cả nƣớc với 128.590 DN, chiếm 39,6% tổng số DN tồn quốc (trong đó TP. Hồ Chí Minh có số DN nhiều nhất cả nƣớc với 104.299 DN, chiếm 32,1%); tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng với 103.518 DN, chiếm 31,9% cả nƣớc (trong đó, Hà Nội có số DN lớn thứ hai cả nƣớc với 72.455 DN, chiếm 22,3%; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có 42.679 DN, chiếm 13,1% cả nƣớc; Đồng bằng sơng Cửu Long có 27.210 DN, chiếm 8,4% cả nƣớc; Trung du và miền núi phía Bắc có 14.045 DN, chiếm 4,3% cả nƣớc và khu vực Tây Nguyên có 8.532 DN, chiếm 2,6% cả nƣớc (Nhà Xuất bản
Thống kê, 2013).
3.1.1.2. Phần lớn DN Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa
Định nghĩa DNNVV theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009:
DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế tốn của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.2: Xác định quy mô DN
Quy mô Doanh nghiệp
siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Khu vực Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn
Số lao động
I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và xây dựng 10 ngƣời trở
xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III. Thƣơng mại và dịch vụ 10 ngƣời trở
xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời
Tổng cục thống kê đã thống kê tỷ lệ DN Việt Nam theo quy mô tại thời điểm 2011 nhƣ sau :
Bảng 3.3: Tỷ lệ DN năm 2011 chia theo quy mô nguồn vốn (%)
Loại hình DN Tổng số DN đang hoạt động DN lớn DN nhỏ và vừa
Tổng Nhỏ Vừa
100 4.7 95.3 83.2 12.1
Phân theo loại hình kinh tế
DN nhà nƣớc 100 52.6 47.4 17.7 29.7
DN ngoài nhà nƣớc 100 3.6 96.4 85 11.4
DN có vốn ĐTNN (FDI) 100 28.3 71.7 40.6 31.1
Nguồn: Tổng cục Thống kê (Nhà Xuất bản Thống kê, 2013)
Theo bảng 3.3. số lƣợng DN lớn chỉ chiếm 4.7%, tập trung chủ yếu ở các DN nhà nƣớc và DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Số lƣợng DNNVV chiếm tới 95.3%
trong đó DN nhỏ là chủ yếu, chiếm 83% số lƣợng các DN đang hoạt động.
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành Đvt: Nghìn tỷ đồng
Phân theo thành phần kinh tế Năm
2005 2008 2009 2010 2011
Kinh tế Nhà nƣớc 246.3 345.3 421.0 567.1 649.3
Kinh tế ngoài Nhà nƣớc 309.1 709.9 885.5 1150.9 1398.7
Khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 433.1 847.9 991.6 12455 1647.1 Nguồn: Tổng Cục thống kê (Nhà Xuất bản Thống kê, 2013)
Thống kê giá trị sản xuất công nghiệp từ 2005 – 2011 tại bảng 3.4 cho thấy khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc và khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có những đóng góp lớn lao vào sản lƣợng chung. Cả hai khu vực trên đều duy trì sản lƣợng sản xuất công nghiệp gấp đôi khu vực kinh tế nhà nƣớc. Không những thế hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc cũng tốt hơn nhiều so với khu vực kinh tế nhà nƣớc.
Bảng 3.5: Hiệu suất sinh lời của DN năm 2006 và 2011
Hiệu suất sinh lời trên tài sản Hiệu suất sinh lời trên vốn
2006 2011 2006 2011
Tổng số 4.9 2.6 4.9 2.3
Phân theo loại hình kinh tế
DN nhà nƣớc 1.1 1.2 2 1.1
DN ngoài nhà nƣớc 8.9 4.9 13.1 4.4
DN có vốn ĐTNN 9.3 3.5 3.5 3.1
Nguồn: Tổng cục Thống kê (Nhà Xuất bản Thống kê, 2013)
Hiệu suất sinh lời trên tài sản và hiệu suất sinh lời trên vốn của khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc cao hơn nhiều lần so với khu vực kinh tế nhà nƣớc.