Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 84)

1.1.3 .Các phƣơng thức CTTC

3.1.1.3 .Các DN Việt Nam khó tiếp cận tín dụng đầu tƣ đổi mới trang thiết bị

3.2. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CÔNG TY CTTC

3.2.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực

Xây dựng chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong công ty, nhằm mục tiêu nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn và nhận thức của cán bộ - công nhân viên. Mục tiêu của công tác đào tạo là triển khai chƣơng trình định hƣớng công việc và phát triển nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên mới tìm hiểu về DN và ý thức đƣợc vị trí, vai trị của mình. Tổ chức đào tạo trên quy mơ tồn DN và triển khai các chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ và kỹ năng làm việc của nhân viên ở mỗi bộ phận. Thực tế là nguồn cán bộ nhân viên trong công ty CTTC phần lớn đƣợc chuyển từ các NHTM hoặc sinh viên mới ra trƣờng,

đều chƣa đƣợc tiếp cận nghiệp vụ CTTC, kiến thức về CTTC cịn hạn chế. Vì vậy, công tác đào tạo và đào tạo lại cần đƣợc chú trọng. Công ty nên thƣờng xuyên tiến hành mở các lớp tập huấn về kiến thức thị trƣờng, về nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ CTTC và cử một số cán bộ chủ chốt đi đào tạo chuyên môn và quản trị ở nƣớc ngoài nhằm tiếp cận với cơng nghệ và phƣơng pháp quản trị tài chính hiện đại. 3.2.4. Hồn thiện tổ chức và phƣơng thức quản trị điều hành

3.2.4.1. Gia tăng năng lực quản trị điều hành

Năng lực quản trị, điều hành ảnh hƣởng đến toàn bộ các năng lực khác của cơng ty. Muốn cải thiện năng lực quản trị, thì trƣớc hết là cải thiện năng lực của nhà lãnh đạo. Giám đốc cơng ty cần tự mình nâng cao trình độ bản thân thơng qua các khố đào tạo Giám đốc tài chính, Giám đốc điều hành, Giám đốc bán hàng,vv... Để nhanh chóng nâng cao năng lực quản trị viên, cơng ty có thể thuê các nhà quản trị chuyên nghiệp có đẳng cấp làm giám đốc hoặc tổng giám đốc. Trong giải pháp gia tăng năng lực quản trị có một nội dung quan trọng là nâng cao năng lực hoạch định chiến lƣợc và khả năng ra quyết định chính xác và nhanh chóng. Để cải thiện tình hình, cơng ty cần sử dụng những công nghệ quản lý mới, đặc biệt là những phần mềm quản trị hiện đại, các cơng cụ hoạch định hiện đại. Tin học hố là cần thiết và cấp bách. Hình thành đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chun mơn cao trên cơ sở việc tuyển dụng tốt và đào tạo thƣờng xuyên. Xây dựng chiến lƣợc phân bổ nguồn lực gắn với các mục tiêu chiến lƣợc.

3.2.4.2. Phát triển mạng lƣới và định hƣớng địa bàn cho thuê

Mạng lƣới hoạt động của các cơng ty CTTC cịn ít, chỉ tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Để cải thiện trong thời gian tới, trƣớc hết DN chú trọng nghiên cứu thị trƣờng, xác định nhu cầu. Quan trọng hơn hết là nâng cao năng lực tài chính và nguồn nhân lực để có thể vận hành hệ thống một cách có hiệu quả. Trƣớc hết cần tiến hành liên kết với các NHTM và thực hiện uỷ thác cho các NHTM bán các sản phẩm dịch vụ cho công ty CTTC.

Trong kinh doanh, mở rộng mạng lƣới hoạt động ra thị trƣờng mục tiêu là chiến lƣợc cần thiết. Xác định đƣợc vấn đề trên, các công ty CTTC thuộc các

NHTM nên tận dụng mạng lƣới hiện có của ngân hàng mẹ để mở rộng mạng lƣới hoạt động. Các công ty CTTC nên mở rộng hoạt động bằng các hình thức nhƣ mở chi nhánh mới hoặc mở các tổ cho thuê (tùy thuộc vào quy mô và kế hoạch tiếp cận thị trƣờng của từng công ty CTTC) để khai thác tốt tiềm năng này, biến nhu cầu của khách hàng thành sản phẩm của mình. Trƣớc mắt, khi các công ty CTTC thuộc ngân hàng chƣa thể mở chi nhánh hoặc tổ cho th thì có thể ký hợp đồng ủy thác với các chi nhánh ngân hàng ở các địa phƣơng để các chi nhánh này giới thiệu dịch vụ CTTC đến khách hàng, tìm kiếm và tiếp nhận hồ sơ khách hàng.

Những vùng kinh tế cần tập trung để phát triển mạng lƣới và mở rộng hoạt động là Miền Đông Nam Bộ với trọng điểm là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Hồng với với trọng điểm là thành phố Hà Nội, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với trọng điểm là Đà Nẵng, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với trọng điểm là thành phố Cần Thơ.

3.2.4.3. Đẩy mạnh công tác quảng bá tiếp thị

Trong nền kinh tế tồn cầu nhƣ hiện nay, việc thiếu thơng tin sẽ tạo ra một sự chênh lệch về nhận thức, chênh lệch về giá cả hàng hóa dịch vụ và đánh mất cơ hội đầu tƣ chính đáng cho dân chúng và các nhà đầu tƣ ở các khu vực khác nhau trên phạm vi một quốc gia cũng nhƣ trên phạm vi thị trƣờng thế giới. Nhƣ vậy, để cho dân chúng và các nhà đầu tƣ biết và hiểu rõ đƣợc hoạt động của thị trƣờng CTTC, để kênh dẫn vốn này trở nên phổ biến đối với mọi ngƣời và các ngành liên quan, cần phải mở rộng và tăng cƣờng hơn nữa thông tin tuyên truyền, giới thiệu về nghiệp vụ CTTC nhƣ:

+ Giới thiệu rộng rãi hoạt động CTTC và những tiện ích của nó đối với tồn xã hội trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo chí, tập san kinh tế-tài chính– ngân hàng, các phóng sự truyền thanh, truyền hình. Kênh thơng tin này dễ tiếp cận với đại đa số dân chúng và đặc biệt có hiệu quả đối với các khu vực, các tỉnh thành có kế hoạch phát triển, đang thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc.

Bên cạnh việc sử dụng các biện pháp quảng cáo truyền thống, quảng cáo trên mạng cũng là một biện pháp hiệu quả do nhiều DN hiện nay đã tiếp cận với thƣơng

mại điện tử. Vì vậy, các cơng ty CTTC nên đƣa thông tin lên mạng internet thông qua thiết lập website với các thơng tin cụ thể về thủ tục, qui trình nghiệp vụ, điều kiện tài trợ và các ƣu đãi nếu có…và đảm bảo thơng tin ln đƣợc cập nhật, hữu ích cho các nhà đầu tƣ và DN. Hiện tại vẫn cịn một số cơng ty CTTC chƣa có website riêng, các cơng ty có website thì thơng tin cũng cịn khá sơ sài. Do trong giai đoạn đầu, chƣa có khả năng tạo ra các tƣơng tác trên trang web thì việc xây dựng trang web chỉ có các thơng tin mang tính giới thiệu có thể chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên các công ty CTTC cần xác định rằng trong tƣơng lai nên thiết lập trang thông tin với các tƣơng tác để khách hàng có thể nộp hồ sơ thuê qua mạng, thanh toán qua mạng cũng nhƣ thăm dò ý kiến khách hàng qua mạng…

Phối hợp với các trung tâm hay dự án hỗ trợ DNVVN, các Viện nghiên cứu, trƣờng đại học tổ chức các buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề chuyên sâu, trao đổi kinh nghiệm, giới thiệu các vấn đề liên quan đến hình thức tài trợ vốn thông qua hoạt động CTTC cho các chủ DN. Mặt khác, thông qua các buổi tiếp xúc này, các cơng ty CTTC có thể thăm dị ý kiến khách hàng, cập nhật nhu cầu thị trƣờng, lắng nghe những bức xúc của DN để cải thiện phong cách phục vụ, chất lƣợng dịch vụ, cơ cấu lãi suất… để nâng cao chất lƣợng dịch vụ và phát triển thị trƣờng CTTC theo hƣớng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của DN.

3.2.5. Phát triển sản phẩm

3.2.5.1. Cho vay các DN trong những ngành nghề có tiềm năng phát triển tốt

Cơng ty CTTC cần lựa chọn những khách hàng tiềm năng trong những lĩnh vực có tiềm năng phát triển tốt. Các DN trong những ngành nghề có tiềm năng thƣờng đƣợc hƣởng lợi từ chính sách khuyến khích ƣu đãi của nhà nƣớc, vì thế kinh doanh dễ hiệu quả và sẽ có khả năng trả nợ tốt. Phƣơng pháp chọn lựa dựa trên quan sát lịch sử sản lƣợng thực hiện của ngành, những ngành có sự phát triển liên tục và bền vững cho thấy sản phẩm làm ra đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền kinh tế, có chiều hƣớng phát triển tốt sẽ đƣợc chọn.

Bảng 3.6: Số lƣợt hành khách phân theo ngành vận tải đvt: triệu lƣợt ngƣời Tổng số Đƣờng sắt Đƣờng bộ Đƣờng thủy Đƣờng hàng không 2005 1,349.60 12.80 1,173.40 156.90 6.50 2006 1,493.80 11.60 1,331.60 143.20 7.40 2007 1,638.00 11.60 1,473.00 144.50 8.90 2008 1,793.50 11.30 1,629.00 143.00 10.20 2009 1,934.30 11.10 1,761.00 151.30 10.90 2010 2,194.00 11.20 2,011.10 157.50 14.20 2011 2,476.10 11.90 2,306.70 142.40 15.10 2012 2,775.90 11.20 2,606.90 141.90 14.90

Chỉ số phát triển so với năm trƣớc

2005 112.2% 99.0% 112.6% 110% 118.1% 2006 110.7% 90.6% 113.5% 91.3% 113.8% 2007 109.7% 100.0% 110.6% 100.9% 120.3% 2008 109.5% 97.4% 110.6% 99.0% 114.6% 2009 107.9% 98.2% 108.1% 105.8% 106.9% 2010 113.4% 100.9% 114.2% 104.1% 130.3% 2011 112.9% 106.3% 114.7% 90.4% 106.3% 2012 112.1% 94.1% 113.0% 99.6% 98.7%

Nguôn: (Nhà XB Thống kê, 2013, Niên gíám Thống kê tóm tắt 2012)

Khảo sát số lƣợt hành khách phân theo ngành vận tải theo dữ liệu lịch sử từ 2005- 2012 cho thấy ngành vận tải hành khách đƣờng bộ có sự gia tăng bền vững và liên tục qua các năm. Tƣơng tự cho lĩnh vực vận tải hàng hóa, vận tải đƣờng bộ cũng cho thấy có sự gia tăng sản lƣợng liên tục, năm sau sản lƣợng cao hơn năm trƣớc trung bình 115.25% Ngn: (Nhà XB Thống kê, 2013, Niên gíám Thống kê tóm

Bảng 3.7: Doanh thu du lịch theo giá hiện hành của ngành kinh tế đvt: tỷ đồng

Nội dung 2005 2008 2009 2010 2011

Doanh thu của các cơ sở lƣu trú 9932.1 18335.8 18363.1 22981.1 27390.9

Kinh tế Nhà nƣớc 2042.4 3140.8 2671.5 2943.1 3222.7

Kinh tế ngoài Nhà nƣớc 3910.3 8225.7 9862.4 13397.4 15463.2

Khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 3979.4 6969.3 5829.2 6640.6 7705

Doanh thu các cơ sở lữ hành 4761.2 8409.6 10289.7 13733.3 17555.5

Kinh tế Nhà nƣớc 2097.3 3247.8 3621.6 4537.5 4723

Kinh tế ngồi Nhà nƣớc 1598.8 3735.3 5062.1 8066.2 10851.6

Khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1065.1 1426.5 1606 1129.6 1980.9 Ngn: Ngn: (Nhà XB Thống kê, 2013, Niên gíám Thống kê tóm tắt 2012)

Doanh thu của các cơ sở lƣu trú và các cơ sở lữ hành tăng trƣởng rất tốt các năm qua đặc biệt là các DN ngoài nhà nƣớc, cho thấy Việt Nam là một địa điểm du lịch có sức hấp dẫn. Triển vọng ngành du lịch là thuận lợi vì đây là ngành dịch vụ cần vốn ít, ít có rủi ro và đang đƣợc sự hỗ trợ khuyến khích của nhà nƣớc nhằm đƣa hình ảnh một Việt Nam thân thiện hiếu khách và thiên nhiên tƣơi đẹp đến thế giới. Ở đây ta lƣu ý đến các cơ sở lữ hành vì có mức tăng trƣởng doanh thu tốt hơn.

Đối với ngành vận tải và du lịch, các công ty CTTC tập trung vào loại tài sản là phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ cụ thể nhƣ: Xe khách các cỡ lớn nhỏ, xe tải các cỡ lớn nhỏ. Đây là những lọai tài sản rất phù hợp với CTTC vì giá trị đầu tƣ ở mức vừa phải, giá trị không quá cao, dễ quản lý và dễ chuyển nhƣợng.

Khảo sát tƣơng tự, ta chú ý đến những ngành nghề khác theo bảng 3.8. Bảng 3.8: Các ngành nghề tăng trƣởng khác Sản phẩm công nghiệp 2005 2009 2010 2011 2012 Thủy sản đóng hộp (Nghìn tấn) 37.5 64.7 76.9 86.2 106.7 Tăng trưởng (%) 1.73 1.19 1.12 1.24 Thủy sản ƣớp đơng (Nghìn tấn) 681.7 1177.8 1278.3 1362.9 1423.9 Tăng trưởng (%) 1.73 1.09 1.07 1.04

Thức ăn cho gia súc và gia cầm (Nghìn tấn) 4752.2 8517.3 8708.8 9743.3 10793

Tăng trưởng (%) 1.79 1.02 1.12 1.11

Gỗ & SP gỗ xuất khẩu (Triệu đô la Mỹ) 1561.4 2597.6 3435.6 3960.5 4665.9

Tăng trưởng (%) 1.66 1.32 1.15 1.18

Sản xuất sợi (nghìn tấn) 259.2 538.3 810.2 967.1 1029.4

Tăng trưởng (%) 2.08 1.51 1.19 1.06

Các ngành chế biến thủy sản, thức ăn gia súc, sản xuất gỗ và sản phẩm xuất khẩu hay cơng nghiệp sản xuất sợ đều có sự tăng trƣởng tốt qua các năm. Những ngành chế biến thủy sản, thức ăn gia súc phát triển là do có nguyên liệu đầu vào dồi dào xuất phát từ đặc điểm một quốc gia nông nghiệp nhƣ nƣớc ta. Tài sản cho thuê đối với các DN trong ngành nghề này là các dây chuyền sản xuất chế biến. Đặc điểm của loại tài sản này là giá trị đầu tƣ lớn, các cơng ty CTTC có thể áp dụng hình thức cho thuê hợp vốn đồng tài trợ với các công ty CTTC khác để phân tán rủi ro.

Ngành chế biến sản phẩm gỗ tuy có doanh số khá tốt qua các năm, tuy nhiên cần rất thận trọng khi đầu tƣ vì nguyên liệu đầu vào của ngành phụ thuộc nặng nề vào gỗ tự nhiên, ngành chịu rủi ro vì chính sách hạn chế khai thác gỗ của các quốc gia.

Ngành sản xuất sợi rất đáng chú ý vì đây là sản phẩm chiết xuất từ dầu mỏ, Việt Nam đang từng bƣớc khai thác giá trị gia tăng của các chế phẩm từ dầu mỏ và đang đầu tƣ lớn vào các ngành sản xuất liên quan đến dầu mỏ. Đánh giá triển vọng ngành là lạc quan. Tài sản cho thuê đối với các DN trong ngành này là các dây chuyền sản xuất chế biến. Đặc điểm của loại tài sản này là giá trị đầu tƣ lớn, các cơng ty CTTC có thể áp dụng hình thức cho thuê hợp vốn đồng tài trợ với các công ty CTTC khác để phân tán rủi ro.

Ngồi ra có thể CTTC các DN trong những ngành nghề nói trên các tài sản thơng dụng của CTTC nhƣ ơ tơ, xe đƣa đón cơng nhân,xe vận tải .v.v.

Các DN trong những lĩnh vực quan trọng khác nhƣ xây dựng, cơ khí trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn do kinh tế suy thối nên ít có nhu cầu tín dụng. Tuy nhiên các công ty CTTC cần theo dõi sát sao tình hình của ngành và có thể quyết định cho thuê nếu thẩm định cho thấy DN làm ăn có hiệu quả và chứng minh có thể trả đƣợc nợ.

Dựa trên danh mục định hƣớng ngành nghề tiềm năng, các công ty CTTC cần

vạch kế hoạch để tiếp cận các DN trong ngành nghề này để giới thiệu các sản phẩm CTTC.

3.2.5.2. Công ty CTTC cần triển khai các hoạt động kinh doanh bổ trợ phụcvụ cho hoạt động kinh doanh chính. vụ cho hoạt động kinh doanh chính.

Thực tế hoạt động CTTC của các công ty CTTC thƣờng xuyên cần có các dịch vụ liên quan để hoạt động CTTC diễn ra đầy đủ và thuận lợi, Ví dụ vấn đề kho bãi để lƣu giữ tài sản cho thuê. Khi công ty CTTC mua tài sản chờ đƣa vào cho thuê nhƣ trƣờng hợp cho thuê vận hành, hoặc tài sản công ty CTTC thu hồi để xử lý nợ xấu ln cần có kho để bảo quản tài sản. Hiện nay, do năng lực tài chính cịn chƣa cho phép các cơng ty mua một hệ thống kho cho riêng mình. Các cơng ty CTTC phải thuê các kho bãi của nhà cung cấp khác để lƣu giữ tài sản, việc này tuy giải quyết đƣợc nhu cầu lƣu giữ trƣớc mắt tuy nhiên tính tồn vẹn lúc bảo quản tài sản là khó bảo đảm, trong nhiều trƣờng hợp tài sản có thể bị tháo gỡ bởi những kẻ xấu mà bên cung ứng dịch vụ kho bãi lẫn công ty CTTC khơng kiểm sốt đƣợc, làm giảm sút giá trị tài sản lƣu giữ. Mặt khác cịn phát sinh chi phí lƣu kho, làm giảm giá trị thu hồi nợ khi bán phát mãi tài sản. Vì thế các cơng ty CTTC rất cần có hệ thống kho bãi riêng của mình để thực hiện các cơng việc trên.

Cơng ty CTTC vì năng lực tài chính có hạn, thay vì tự mua một bất động sản để làm kho bãi thì nên linh hoạt áp dụng hình thức góp cổ phần hoặc liên doanh/liên kết với những đơn vị có thế mạnh về kho bãi khác để thành lập công ty kinh doanh mặt bằng kho bãi. Công ty này với hệ thống kho bãi phù hợp sẽ đáp ứng việc lƣu giữ bảo quản của tài sản của công ty CTTC chờ để cho thuê vận hành hoặc CTTC, ngồi ra cơng ty này cũng có thể kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi thông thƣờng cho nhu cầu của thị trƣờng bên ngồi.

Tƣơng tự, cơng ty CTTC cũng có thể áp dụng hình thức trên để thành lập công ty Thẩm định giá và đấu giá tài sản. Công ty thẩm định giá và đấu giá tài sản

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w