CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC
2.3 Về hình thức liên kết giữa các thành viên trong Tập đoàn
Theo khoản 1 Điều 194 Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì hình thức liên kết chủ yếu của các Tập đồn kinh tế chủ yếu là thông qua sở hữu cổ phần và phần vốn góp. Ngồi ra, mối liên hệ giữa các đơn vị trong Tập đồn cũng có có thể xuất phát từ các mối liên kết khác (như quyền sở hữu công nghiệp, quyền khai thác tài nguyên, thông qua nắm giữ thị trường). Điều này cũng không ngoại lệ với các TĐKTNN.
2.3.1. Bản chất và mức độ liên kết vốn
i) Bản chất liên kết vốn:
Theo Luật QLSDVNN năm 2014, Nhà nước sẽ thực hiện đầu tư vốn thành lập các TĐKTNN hoặc bổ sung vốn trong quá trình hoạt động của các TĐKTNN. Nguồn vốn này có thể đến từ các nguồn sau chi từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn đầu tư từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp, trên cơ sở bàn giao tài sản từ dự án đầu tư xây dựng, cơng trình đã hoàn thành, từ quyền sử dụng tài nguyên quốc gia hoặc giá trị quyền sử dụng đất được Nhà nước giao và được ghi tăng vốn nhà nước cho doanh nghiệp, từ các khoản phải nộp ngân sách được trích để lại.
Việc liên kết vốn trong Tập đoàn sẽ Nhà nước sẽ được đầu tư theo hình thức đơn cấp, theo chiều dọc (từ cấp cao xuống cấp thấp hơn). Cụ thể, sau khi được Nhà nước đầu tư, bổ sung vốn xuống công ty mẹ (Đơn vị cấp I); các công ty mẹ sẽ tiếp tục đầu tư vốn hoặc bổ sung vốn trong q trình hoạt động xuống cơng ty con (Đơn vị cấp II); quy trình này sẽ tiếp tục thực hiện xuống các doanh nghiệp cấp dưới (Đơn vị cấp III)
theo một chiều dọc. Tùy thuộc vào mong muốn, định hướng phát triển lĩnh vực của các doanh nghiệp cấp dưới mà quy mô vốn đầu tư của các doanh nghiệp cấp trên tới doanh nghiệp cấp dưới là khác nhau. Theo một nguyên tắc chung vốn sẽ được đầu tư nhiều vào các cơng ty con mang tính trọng tâm, trọng điểm và sẽ hạn chế dần với các công ty con kém hiệu quả hoặc hoạt động trong các ngành nghề khơng cịn là định hướng, trọng tâm chính.
ii) Mức độ liên kết vốn:
- Doanh nghiệp cấp trên sở hữu 100% vốn điều lệ tại doanh nghiệp cấp dưới:
Đây là hình thức đơn giản và phổ biến nhất, chiếm đa số trong mức độ liên kết vốn của các TĐKTNN. Theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định số 69/2014/NĐ- CP thì những “công ty con do công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ phải là những công
ty được thành lập để phát triển, nắm giữ các bí quyết cơng nghệ phục vụ trực tiếp việc thực hiện các nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty mẹ”. Mục đích
chính của quy định này là đảm bảo việc định hướng chung của công ty mẹ không bị lệch khi đầu tư. Ngồi ra, quy định này cịn đảm bảo tiếp tục tối đa hóa những nguồn lực riêng, đặc trưng và duy trì thế mạnh của các TĐKTNN. Loại hình doanh nghiệp của cơng ty con dạng này khi được thành lập sẽ là cơng ty TNHH MTV do chỉ có một chủ sở hữu duy nhất.
- Doanh nghiệp cấp trên nắm giữ phần vốn góp, cổ phần chi phối tại doanh nghiệp cấp dưới:
Đây là cũng hình thức phổ biến khác trong các TĐKTNN, thường thấy sau khi các cơng ty con trong TĐKTNN hồn thành xong q trình cổ phần hóa doanh nghiệp. Đây là những công ty kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề mà nhà nước có xu hướng xã hội hóa tuy nhiên vẫn muốn kiểm sốt ở mức độ nhất định đối với các công ty này. Bằng cách giữ quyền chi phối, công ty mẹ hoặc doanh nghiệp cấp trên sẽ chủ động và kiểm soát được quyền điều hành/lãnh đạo, định hướng chiến lược phát triển, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, việc bổ nhiệm hoặc quyết định nhân sự, v.v.. tại công ty con thông qua việc thực hiện quyền của cổ đông, thành viên lớn trong công ty.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp cấp trên trong trường hợp này hiện vẫn cịn thói quen chỉ đạo trực tiếp các cơng ty cịn mà mình chi phối. Đây cũng là một trong những tồn tại trong tư duy quản lý của TĐKTNN mà đơi khi cách vận hành khơng hồn tồn tuân thủ đúng theo tinh thần của Luật Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cấp trên khơng nắm giữ phần vốn góp, cổ phần chi phối tại doanh nghiệp cấp dưới:
Nếu như đây là các hình thức khơng mấy xa lạ với các Tập đồn kinh tế tư nhân vì đối với các Tập đồn này thì vốn và tổng tài sản của Tập đồn vơ cùng lớn và đôi khi với những cơng ty đại chúng thì chỉ cần 3-4% đã là cổ đơng lớn của cơng ty. Đối với các TĐKTNN thì dạng cơng ty con này không nhiều, chủ yếu là các lĩnh vực, ngành nghề mà nhà nước có xu hướng thối vốn, khơng cần kiểm sốt và để các doanh nghiệp tự cạnh tranh, hoạt động theo quy luật chung của nền kinh tế thị trường.
Một thực trạng khác là ở một số TĐKTNN mà trước đây đầu tư ngồi ngành nhiều thì cũng đã thối vốn và để tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chính và đang trong q trình thối vốn hồn tồn nhưng chưa thực hiện xong. Do đó, tồn tại một số công ty con giữ cổ phần dưới mức chi phối.
2.3.2. Quy định về hạn chế sở hữu chéo
Hạn chế sở hữu chéo cũng là một nguyên tắc quản trị chung được luật hóa trong quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2020. Theo đó, khoản 2 Điều 195 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định “Công ty con khơng được đầu tư mua cổ phần, góp vốn vào
cơng ty mẹ. Các cơng ty con của cùng một công ty mẹ không được đồng thời cùng góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lẫn nhau”. Xét dưới góc độ tích cực và lợi ích của
các chủ thể kinh doanh (doanh nhân), sở hữu chéo có thể có một số lợi ích cho nhóm các cơng ty trong Tập đồn như thắt chặt liên kết với các thành viên; giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ các tác động bên ngoài do thay đổi nhanh của bối cảnh kinh tế, ổn định chuỗi sản xuất kinh doanh; đem lại nguồn tài chính bền vững và dồi dào nói chung cho cả Tập đồn; hạn chế khả năng bị thâu tóm đối với cơng ty con khơng có tiềm lực tài chính mạnh; hình thành một cơ cấu ổn định, giảm thiểu khả năng tranh chấp nội bộ.
Tuy nhiên, dưới góc độ quản trị và tài chính, việc kiểm sốt các doanh nghiệp có sở hữu chéo là vơ cùng phức tạp, vì quyền, nghĩa vụ ln chồng chéo lên nhau, không tác bạch rõ ràng đâu là công ty mẹ, đâu là công ty con hay gọi đơn giản doanh nghiệp “cấp trên, cấp dưới”. Đồng thời, sở hữu chéo sẽ gây khó khăn trong việc kiểm sốt và minh bạch về tài chính. Do đó, dưới góc độ quản lý nhà nước thì Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng như các phiên bản Luật Doanh nghiệp trước đây không cho phép sở hữu chéo giữa các cơng ty con của Tập đồn.
Đối với các DNNN, quy định này càng khắt khe và cụ thể hơn, cụ thể “Các cơng ty con có cùng một cơng ty mẹ là doanh nghiệp có sở hữu ít nhất 65% vốn nhà nước khơng được cùng nhau góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác hoặc để thành lập doanh nghiệp mới”26. Để đảm bảo việc tuân thủ, quy định này sẽ được kiểm soát ở khâu tiền kiểm thay về hậu kiểm; thì khi thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi thành viên, cổ đơng cơng ty tại Phịng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư; cơ quan này sẽ kiểm tra hồ sơ do DNNN nộp. Nếu hồ sơ vi phạm quy định về sở hữu nêu trên, cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ từ chối hồ sơ đăng ký27.
2.3.3.Các hình thức liên kết khác
Ngồi hình thức liên kết phổ biến thông qua sở hữu vốn tại cơng ty con thì trên thực tế vẫn tồn tại các hình thức liên kết khác và được Luật Doanh nghiệp năm 2020 công nhận tại Điều 194. Đồng thời, với những Tập đồn đã hình thành bởi dạng liên kết về vốn thì vẫn có thể xuất hiện thêm các dạng liên kết khác làm tăng sự liên kết, bền chặt giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau. Có thể kể đến các yếu tố hình thành nên các liên kết khác như quyền sở hữu công nghiệp; việc nắm giữ thị trường của đơn vị thành viên hay thông qua quyền khai thác tài nguyên; cụ thể:
i) Liên kết về quyền sở hữu cơng nghiệp
Phổ biến nhất có thể kể đến việc sử dụng nhãn hiệu chung của TĐKT để trở thành nhận diện thương hiệu. Đây là một dạng liên kết “mềm” trong TĐKT. Công ty mẹ chi phối đơn vị thành viên khơng phải vì sở hữu vốn chi phối mà dựa vào quyền sở hữu hoặc quyền chi phối một nhãn hiệu nào. Theo đó, cơng ty mẹ sẽ cho phép các đơn
26Khoản 3 Điều 195 Luật Doanh nghiệp năm 2020.
vị thành viên sử dụng nhãn hiệu này để hình thành một nhận diện thương hiệu chung. Nhận diện thương hiệu đó sẽ củng cố vị thế cũng như tạo thuận lợi cạnh tranh của các thành viên trong Tập đồn trên thị trường nói chung. Đối với các TĐKTNN thì liên kết về quyền sở hữu cơng nghiệp thường được coi là hình thức liên kết bổ sung. Do đó, mục đích chính của liên kết là gia tăng nhận diện thương hiệu thay vì thu phí chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu nên các hợp đồng liên quan đến chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu quy định ở mức không quá phức tạp như hợp đồng chuyển giao mà các doanh nghiệp tư nhân ký kết với nhau.
Các TĐKTNN có hình thức nhận diện lớn mạnh có thể kể đến như Tập đoàn Điện lực Quốc Gia Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Phạm vi sử dụng nhãn hiệu tập đoàn rộng lớn, gần như phủ khắp cả nước; mức doanh thu và vị thế riêng của tập đoàn cũng là cơ sở tạo niềm tin với đối tác, khách hàng của các công ty đang sử dụng nhãn hiệu chung. Do đó, dù Hợp đồng có thể khơng q phức tạp nhưng quy chế quản lý nhãn hiệu lại khá chặt chẽ để đảm bảo nhãn hiệu chung của Tập đồn khơng bị sử dụng tùy tiện, bảo vệ uy tín của tập đồn nói chung.
ii) Liên kết thông qua quyền khai thác tài nguyên
Tài nguyên là nguồn tài sản vô cùng quý giá đối với đất nước ta; là một nước đang phát triển, khai thác tài nguyên trở thành lĩnh vực mang lại nguồn lợi nhuận, đóng góp giá trị kinh tế vơ cùng lớn với nền kinh tế. Do đó, đối với các tài nguyên, khoáng sản quan trọng, mang giá trị kinh tế lớn thì Nhà nước vẫn độc quyền hoặc kiểm sốt trong việc khai thác.
Để kiểm sốt theo chiều dọc, cơng ty mẹ của TĐKTNN sẽ được cấp giấy phép khai thác tài ngun; sau đó cơng ty mẹ giao hoặc chỉ định cho các công ty con nhận thầu để khai thác các tài nguyên này. Thông qua việc này, quyền khai thác tài nguyên sẽ là mối liên kết giữa đơn vị thành viên trong TĐKTNN; đồng thời cũng là công cụ để công ty mẹ chi phối cơng ty con. Hình thức liên kết này phổ biến trong TĐKTNN liên quan đến hoạt động khai thác tài ngun như: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam.
Bản thân Điều lệ của Tập đồn Cơng nghiệp than - Khống sản Việt Nam, cũng như Điều lệ của các cơng ty con trong Tập đồn đều ghi nhận quyền khai thác tài nguyên là một trong những quyền chi phối. Tuy nhiên, các văn bản quy phạm pháp luật thì chưa quy định cụ thể về loại quyền này như một ghi nhận chính thức cho hình thức liên kết này.
iii) Liên kết thông qua việc nắm giữ thị trường của các cơng ty thành viên
Ngay từ tiêu chính thành lập TĐKTNN thì ngành nghề kinh doanh đã là một trong các tiêu chính cơ bản “có ngành, lĩnh vực kinh doanh chính thuộc ngành, lĩnh
vực sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ đặc biệt quan trọng trong bảo đảm an ninh quốc gia về kinh tế” được quy định tại Nghị định số 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7/2014.
Do đó, về mặt logic cơ bản thì thị trường của các cơng ty thành viên trong TĐKTNN cơ bản là giống nhau hoặc bổ trợ cho nhau. Bên cạnh đó, nếu trong chuỗi cung ứng thì đối với một số TĐKTNN, sản phẩm đầu tra của đơn vị thành viên này sẽ là đầu vào của đơn vị thành viên kia hoặc bổ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị thành viên khác.
Một ví dụ cho trường hợp này là trường hợp của Tổng cơng ty Cổ phần dịch vụ tổng hợp dầu khí (Petrosetco). Mặc dù Tập đồn Dầu khí Việt Nam khơng sở hữu cổ phần ở mức chi phối tại Petrosetco nhưng vẫn chi phối thông qua mối liên kết về thị trường. Do Petrosetco hoạt động về logistics dầu khí, hiện chiếm 90% thị phần về dịch vụ dầu khí và trong lĩnh vực kinh doanh, khai thác dầu khí thì Tập đồn Dầu khí Việt Nam đang giữ vị trí đứng đầu thị trường nên gần như toàn bộ doanh thu của Petrosetco sẽ đến từ Tập đồn Dầu khí Việt Nam. Đây sẽ là mối liên kết và cách mà Tập đồn Dầu khí Việt Nam chi phối Petrosetco.