Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ FINTECH
3.1. Thực trạng hoạt động của Fintec hở Việt Nam
3.1.3. Những thách thức đối với sự phát triển Fintech tại Việt Nam
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội để phát triển, cơng nghệ tài chính Fintech Việt Nam vẫn cịn khơng ít thách thức:
- Hành lang pháp lý về Fintech chưa đồng bộ, thời gian cập nhật và sửa đổi, bổ sung pháp lý còn rất chậm so với tốc độ phát triển rất nhanh của công nghệ.
- Cơ sở hạ tầng công nghệ tại Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ bảo mật.
- Các doanh nghiệp Fintech thường hay gặp phải những khó khăn trong việc xây dựng mơ hình kinh doanh, mơ hình quản trị cũng như chiến lược phát triển lâu dài, điều này khiến cho các doanh nghiệp Fintech khó có thể phát triển lớn mạnh.
- Người tiêu dùng sản phẩm Fintech cịn hạn chế, và chưa có ý thức trong việc bảo mật những thơng tin cá nhân của mình như tên tuổi, số căn cước, số tài khoản… Điều này có nguy cơ ảnh hưởng đến thơng tin tài khoản của chính người tiêu dùng và thơng tin của các tổ chức tài chính.
- Người dân vẫn có thói quen sử dụng chi tiêu tiền mặt, nhất là ở vùng nông thơn làm cho việc thanh tốn qua điện thoại chưa phát triển.
- Xuất hiện nhiều công ty lợi dụng kẽ hở pháp luật và sự thiếu hiểu biết của khách hàng để huy động vốn hoặc mua tiền điện tử qua ứng dụng, rồi sau khi đã thu được số tiền rất lớn từ rất nhiều khách hàng thì các cơng ty này xóa ứng dụng và bỏ trốn gây thiệt hại cho khách hàng. Hoặc các công ty, tổ chức cho vay với thủ tục
đơn giản và lãi xuất rất cao khiến cho khách hàng vỡ nợ, khi khách hàng khơng có khả năng chi trả thì các thơng tin của khách hàng bị các công ty, tổ chức cho vay công khai trên các mạng xã hội, đồng thời dùng những hình thức uy hiếp tinh thần, bơi nhọ danh dự, hành hung … đối với khách hàng.