6 Kết cấu luận văn
3.1 Phân tích ma trận SWOT
Nhìn chung, khách hàng gửi tiết kiệm vào ngân hàng đều có trình độ trung học phổ thơng trở lên nên khả năng nhận thức và tiếp cận thông tin rất cao. Tuy nhiên, do thái quen không chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin, đồng thời do cơng tác thơng tin từ phía ngân hàng vẫn chưa thực sự tốt. Chính vì vậy mà thơng tin về ngân hàng và dịch vụ của ngân hàng vẫn chưa được khách hàng biết đến nhiều.
Thông tin về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng chưa được hầu hết các khách hàng biết đến. Nguyên nhân chủ yếu là do mạng lưới hoạt động của ngân hàng cịn ít so với các ngân hàng trên cùng địa bàn, thông tin quảng bá về ngân hàng chưa được rộng rãi.
Máy móc, thiết bị cơng nghệ của ngân hàng mặc dù được đánh giá cao, nhưng vẫn thường xảy ra tình trạng lỗi mạng, máy bị trục trặc, làm khách hàng phải chờ lâu.
Thời gian giao dịch của ngân hàng còn trong giờ hành chánh, điều này đã gây bất tiện đối với các đối tượng khách hàng vốn là người lao động, cán bộ cơng nhân viên ở các cơ quan, đồn thể và doanh nghiệp khác.
Để đưa ra giải pháp nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng BIDV - chi nhánh Tây Ninh tơi tiến hành phân tích ma trận SWOT với các thành phần như sau:
Điểm mạnh
- Là Ngân hàng nhà nước lâu năm và có sức mạnh tài chính lớn. - Thương hiệu và uy tín của Ngân hàng BIDV đã được khẳng định - Nguồn nhân lực chất lượng cao
- Sản phẩm và dịch vụ có nhiều tiện ích, chức năng - Có nền khách hàng truyền thống
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại
Điểm yếu:
- Các kênh thơng tin quảng bá sản phẩm cịn hạn chế. - Mạng lưới giao dịch của ngân hàng chưa rộng khắp. - Giải quyết sự cố còn chậm.
- Một số thủ tục giao dịch còn rắc rối
- Chưa xây dựng được nền văn hoá riêng của Ngân hàng.
Cơ hội
- Thị trường tài chính tiền tệ ngày càng khởi sắc
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển sản phẩm, dịch vụ mới
- Địa bàn Tây Ninh trồng nhiều cao su nên nguồn thu nhập từ cao su là rất lớn
Thách thức
- Các đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều với khả năng tài chính mạnh, chất lượng dịch vụ tốt, sản phẩm đa dạng đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách hàng.
- Nguồn nhân lực đủ trình độ vẫn cịn thiếu.
- Người tiêu dùng ngày càng khó tính, u cầu chất lượng dịch vụ ngày càng cao. Sự kết hợp để đưa ra giải pháp:
Bảng 3.1: Ma trận SWOT
SỰ KẾT
HỢP CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC(T)
ĐIỂM MẠNH (S)
SO: Giải pháp phát huy điểm mạnh để nắm bắt cơ hội
+ Phát triển hệ thống thương hiệu của BIDV Tây Ninh ngày một lớn mạnh: với những chiến lược xây dựng hình ảnh phù hợp bằng những chiến lược Marketing bài bản, có định hướng, xác định đúng những giá trị cốt lõi
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: phát triển và tiến hành đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để đáp ứng với sự phát triển và thay đổi không ngừng của thi trường.
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin: ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển sản phẩm, dịch vụ mới để phục vụ khách hàng tốt nhất.
ST: Giải pháp phát huy thế mạnh để đẩy lùi nguy cơ
+ Đưa ra các biện pháp để giữ chân khách hàng truyền thống như :các ưu đãi đ ặt biệt cho những khách hàng lâu năm, chương trình tặng quà, phiếu mua hàng những dịp lễ.... + Tập trung nghiên cứu, phát triển dịch vụ mới: tạo sự khác biệt vượt trội để đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng khắc khe của người tiêu dùng và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng mình.
+ Tăng cường quảng bá hình ảnh và thương hiệu của Ngân hàng BIDV đến với khách hàng
70
ĐIỂM YẾU (W)
WO: Giải pháp khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội
+ Mở rộng các kênh quảng bá sản phẩm: bằng việc mở rộng các hình thức chiêu thị, quảng bá hình ảnh thương hiệu NH, các sản phẩm, dịch vụ mới, các chương trình khuyến mãi, ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng.
+ Đơn giản hoá một số thủ tục giao dịch: đây là giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cũng như tăng năng suất, chất lượng dịch vụ của Ngân hàng. + Mở rộng mạng lưới giao dịch để tiếp xúc được với mọi đối tượng khách hàng tiềm năng, đặc biệt là khách hàng cao su.
WT: Giải pháp khắc phục điểm yếu để loại trừ nguy cơ
+ Thực hiện mơ hình cơ cấu tổ chức theo hướng hoạt động BIDV đều có cán bộ chịu chức năng kiểm tra, giám sát, chỉ đạo. Không ngừng nâng cao bộ máy quản trị một cách tốt nhất để đáp ứng kịp thời sự thay đổi không ngừng của thị trường.
+ Từng bước cơ cấu lại mạng lưới chi nhánh, mở rộng thêm điểm giao dịch, phòng giao dịch theo tiềm năng của thị trường.
+ Xây dựng các phòng ban xử lý các khiếu nại khách hàng: đây là giải pháp để ngăn chặn những ảnh hưởng xấu mà những khách hàng gặp sự cố tại ngân hàng gây ra.