Khái niệm thuế trong kinh doanh chứng khoán

Một phần của tài liệu Thuế đối với kinh doanh chứng khoán theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 39 - 43)

1.2.1.1 Tỏng quan chung về thuế

3.102 Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về thuế. Các nhà kinh tế có nhiều quan điểm, góc nhìn khác nhau để đưa ra định nghĩa về thuế. Theo C.Mác thì chính sách thuế được hiểu là: “Đê duy trì quyền lực cơng cộng, cần phải có đóng góp của những người cơng dân của nhà nước đó là thuế khóa,... ”

[3, tr 254], Thuế theo định nghĩa của C.Mác là được hiểu là một biện pháp đặc biệt mà Nhà nước sừ dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ

khu vực tư sang khu vực công, nhằm thực hiện chức năng kinh tế - xã hội của nhà nước. Như vậy, thuế được hiểu là cơng vụ để duy trì quyền lực nhà nước. Thuế là khoản đóng góp bắt buộc để duy trì quyền lực của giai cấp thống trị. Đối với giai cấp không phải là tầng lớp thống trị sẽ coi thuế không phải là nghĩa vụ của họ và sẽ tìm cách để trốn thuế, tránh thuế. Quan điểm này hỗ trợ cho các nhà kinh tế có góc nhìn xã hội trong củng cố, đấu tranh giai cấp.

3.103 Theo từ điển kinh tế của hai tác giả người Anh là Chrisopher Pass và Bryan Lowes định nghĩa: “Thuế là một biện pháp của Chính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận được của các cá nhân hay doanh nghiệp (thuế trực thu), trên việc chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ (thuế gián thu) và trên tài sản”. [33]

3.104 Theo từ điển Tiếng Việt của Trung tâm từ điển học (năm 1998) định nghĩa thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tùy theo tài sán, thu nhập, nghề nghiệp,... buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định.

3.105 Mặc dù có các quan diêm khác nhau vê thuê, tuy nhiên, các định nghĩa về thuế đều có chung các khía cạnh:

3.106 Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế đặc trưng bởi quan hệ tiền tệ

giữa nhà nước với các thể nhân, pháp nhân, khơng mang tính hồn trả trực tiếp.

cách khách quan, có ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc của nhà nước.

3.108 Thứ ba, các pháp nhân, thể nhân chỉ nộp các khoản thuế cho nhà

nước nếu pháp luật quy định. Tiền thuế được sử dụng vào mục đích chung.

3.109 Như vậy, có thể hiểu thuế là khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc của các chủ thể trong xã hội cho nhà nước theo mức độ, thời hạn đã được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho các lợi ích chung.

1.2.1.2 Tông quan chung về thuế trong kinh doanh chứng khốn

3.110Thuế trong KDCK là các khoản thu mang tính chất bất buộc mà các chủ thể khi tham gia hoạt động KDCK phải nộp cho nhà nước. Thuế được cụ thể hóa thơng qua những chính sách thuế của nhà nước. Các chính sách thuế là các quan điểm, định hướng, cơng cụ của nhà nước để giải quyết các vấn đề như tăng nguồn thu ngân sách, thu hút hoạt động đầu tư và KDCK.

3.111Thuế trong hoạt động KDCK có các đặc điểm sau:

3.112Thứ nhẩt, thuế trong hoạt động KDCK có phạm vi điều tiết rộng. Thuế sau khi được thiết lập chứa đựng các công cụ điều tiết làm thay đổi khối lượng giao dịch chứng khoán trong từng thời kỳ theo định hướng của nhà nước. Bên cạnh đó, chính sách thuế trong hoạt động KDCK có tác động khuyến khích, hạn chế sự tham gia của các nhà đầu tư. Thuế có phạm vi điều tiết rất rộng vì tác động

đến thu nhập của các chủ thể khi tham gia TTCK nói chung và hoạt động KDCK nói riêng.

3.113Thứ hai, thuế trong hoạt động KDCK được thể hiện thông qua các

chinh sách đa dạng. Hoạt động KDCK ngày càng đa dạng với các dịch vụ chứng

khốn khác nhau được hình thành, nhiêu loại chứng khốn khác nhau được bổ sung và nhiều hình thức đầu tư, KDCK khác nhau. Chính sự đa dạng đó là cơ sở phát sinh các sắc thuế khác nhau, hình thành nhiều hình thức thuế khác nhau trong hoạt động KDCK.

3.114Thứ ba, thuế trong hoạt động KDCK thê hiện mục tiêu của nhà nước

trong chính sách tài chính quốc gia. Thuế gắn liền với các mục tiêu kinh tế - xã

hội trong từng thời kỳ, góp phần tái cấu trúc TTCK, góp phần thực hiện các mục tiêu công bằng, phát triển ổn định, hiệu quả của nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng.

3.115Thứ tư, thuế nhạy cảm với lạm phát. Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế và hoạt động KDCK. Khi lạm phát tăng, nhà nước điều chỉnh chính sách thuế, đẩy thu nhập chịu thuế của người nộp thuế vào khung thuế suất cao hơn, tác động trực tiếp vào thu nhập của họ. Do đó, có thể ảnh hưởng đến tâm lý chung của các chủ thể tham gia hoạt động KDCK và làm vỡ cấu trúc thuế đang được áp dụng sẵn trên thị trường này.

Một phần của tài liệu Thuế đối với kinh doanh chứng khoán theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w