Pháp luật thuế trong kinh doanh chứng khoán.

Một phần của tài liệu Thuế đối với kinh doanh chứng khoán theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 43 - 55)

3.116 1.2.2.1 Thuế trực thu trong hoạt động kinh doanh chứng khoán

3.117Thuế trực thu trong hoạt động KDCK là khoản thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của tổ chức tham gia hoạt động KDCK như công ty chứng khốn, quỹ đầu tư, cơng ty quản lý quỹ,... Thuế này đánh vào doanh thu từ hoạt động tự doanh chứng khoán, chuyển nhượng vốn, lưu ký, bảo lãnh phát hành chứng khốn,...

3.118Thuế trực thu có đặc điểm thu nhập của người nộp thuế càng cao thì phải nộp thuế càng nhiều. Do đó, thuế trực thu mang tính chất cơng bằng. Tuy nhiên, đặc điểm này đem lại tác động tiêu cực, làm hạn chế phần nào sự cố gắng tăng thu nhập của các chủ thể, gây ra cảm giác gánh nặng tâm lý về thuế và có thể dẫn tới các hành vi trốn thuế, lậu thuế.

3.119Thuê trực thu trong hoạt động KDCK là thuê TNDN của các tô chức tham gia vào hoạt động KDCK. Thu nhập chịu thuế được xác định là thu nhập sau khi đã trừ đi các chi phí hợp lý tạo ra thu nhập. Các chi phí này phải đạt những điều kiện chặt chẽ để tránh tình trạng khai khống chi phí.

3.120 Khi áp dụng, xây dựng chính sách về thuế TNDN sẽ thường gặp một số tình trạng như:

3.121 Chuyên giá: Gồm có chuyển giá nội địa và chuyển giá quốc tế. Các

thực tế để điều chuyển doanh thu, chi phí theo hướng có lợi về thuế. Đây là hành vi để giảm thuế hoặc né tránh nộp thuế;

3.122 Đánh thuế trùng: Là hiện tượng đánh thuế nhiều lần trên một khoản

thu nhập phát sinh đối với hoạt động KDCK có yếu tố nước ngồi. Tình trạng này thường xảy ra do sự khác biệt về nguyên tắc, phương pháp tính thuế giữa các quốc gia. Hiện nay, các quốc gia ký kết thỏa thuận, hiệp định đánh thuế 2 lần để khắc phục tình trạng này.

3.123 “Von mỏng ”: Là tình trạng duy trì vốn vay hoặc vốn của chủ sở hữu

lớn để hưởng lợi về thuế. Điều này làm biến dạng thuế có lợi cho vay nợ thay vì góp vốn đầu tư khiến địn bẩy tài chính dư thừa. Để hạn chế tình trạng này, nhiều quốc gia áp dụng các quy định riêng để hạn chế khấu trừ lãi suất dưới ngưỡng nhất định hoặc quy định tỷ lệ tối đa vốn chủ sở hữu.

3.124Thuế TNDN trong hoạt động KDCK có đặc điểm sau:

3.125 Thứ nhất, chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế là các doanh nghiệp KDCK.

Có the phân loại doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế TNDN là doanh nghiệp thường trú và doanh nghiệp không thường trú. Doanh nghiệp thường trú là doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở tại Việt Nam. Doanh nghiệp khơng thường trú là doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật nước ngồi và có tiên hành một sơ hoạt động phát sinh thu nhập chịu thuế tại Việt

Nam.

3.126 • 1 • • •

3.127 Thứ hai, thuế TNDN là thu nhập phát sinh từ hoạt động KDCK. Thu

nhập chịu thuế được xác định bằng chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và các loại chi phí phát sinh để tạo ra thu nhập. Doanh nghiệp

thường trú KDCK phải nộp thuế đối với thu nhập phát sinh ở Việt Nam và ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thường trú hoạt ở Việt Nam chỉ nột thuế thu nhập phát sinh thông qua các hoạt động KDCK của cơ sở thường trú tại Việt Nam.

3.128 Thứ ba, mức động viên thuế TNDN phụ thuộc vào năng lực chịu thuế. Thuế suất thuế TNDN được quy định phù hợp với khả năng đóng thuế của

các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp KDCK nói riêng. Thuế TNDN được điều chỉnh phù hợp trong từng giai đoạn lịch sử nhằm bảo vệ lợi thế cạnh tranh và thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư. Dưới góc độ kinh tế, thuế suất thuế TNDN là cơng cụ điều tiết thu nhập doanh nghiệp để thúc đẩy kinh tế, miễn giảm thuế góp phần khuyến khích hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, việc áp dụng ưu đãi thuế TNDN trong một số hoạt động của KDCK giúp bảo vệ doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp trong điều tiết thị trường khi có biến động.

3.129 Thuế gián thu là loại thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập, tài sản của người nộp thuế. Thuế gián thu được tính thơng qua giá cả hàng hóa, dịch vụ là người chịu thuế là người sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó. Thuế này dễ thu hơn thuế trực thu vì tránh được quan hệ trực tiếp giữa người chịu thuế và cơ quan nhà nước. Thuế gián thu trong hoạt động KDCK điển hình là thuế GTGT. Hiện nay, thuế

gián thu được coi trọng vì đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, không tốn kém chi phí quản lý để thu thuế, dễ thu, dễ điều chỉnh và không gây áp lực cho người chịu thuê. Tuy nhiên, mức độ áp lực của người chịu thuế có giới hạn nhất

định. Khả năng thu thuế tối đa cho ngân sách nhà nước trên TTCK là các khoản thu nhập nhà đầu tư sẵn sàng dành ra để trả thuế mà không làm thay đổi hành vi đầu tư kinh doanh vốn có của nhà đầu tư trên TTCK. Nếu áp thuế ở mức cao, các nhà đầu tư sẽ khơng tham gia thị trường, ảnh hưởng nhiều đến tính thanh khoản, khối lượng giao dịch chứng khốn trên thị trường, và số thuế thu được của ngân

sách nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán [7], Thuế gián thu áp dụng cho mọi đối tượng khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ, khơng phân biệt người có thu nhập cao hay thấp. Trong hoạt động KDCK, thuế gián thu là GTGT. Thuế này không đánh trực tiếp vào tài sản, thu nhập của nhà đầu tư mà đánh gián tiếp thông qua các dịch vụ cung cấp trên TTCK. Hiện nay, chỉ có duy nhất hoạt động tư vấn tài chính trong KDCK phải chịu thuế GTGT. Hoạt động kinh doanh tài chính nói chung và hoạt

động KDCK khác nói riêng khơng thuộc đối tượng của thuế GTGT với nhiều lý do như:

-Khó xác định GTGT của hoạt động chứng khoán. Việc sử dụng giá trị thị trường cửa các giao dịch KDCK để xác định GTGT cũng khó thực hiện. Đánh thuế GTGT nếu khơng tính tốn kỹ sẽ làm bóp méo bản chất của hoạt động kinh tế. Do đó, nhiều quốc gia khơng đánh thuế GTGT mà đánh thuế thu nhập trong hoạt động KDCK.

-Đối tượng đánh thuế GTGT là người tiêu dùng cuối cùng. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp đăng ký kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. -Đánh thuế GTGT trong hoạt động KDCK làm tăng chi phí sử dụng vốn, việc

tiếp cận vốn khó khăn hơn, việc huy động vốn trong xã hội để phát triển sản xuất, kinh doanh ít hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.

-Vốn đầu tư trên TTCK có thể luân chuyển giữa các quốc gia khác nhau khi nhà đâu tư nước ngoài đâu tư vào Việt Nam và khi nhà đâu tư Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Hoạt động này diễn ra liên tục, phức tạp khiến hoạt động quản lý, thu thuế trở lên khó khăn hon.

1.3.Những tác động của chính sách thuế đối vói hoạt động kỉnh doanh chứng khoán

3.131 Giá cả trên TTCK bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty, uy tín của tổ chức phát hành chứng khốn, tâm lý nhà đầu tư, chính sách tài khóa của nhà nước, sự tăng trưởng của nền kinh tế... Là một cơng cụ của nhà nước, chính sách thuế có nhiều tác động đến giá cả trên TTCK. Các thay đổi về quy định thuế chuyển nhượng chứng khoán, thuế từ cổ tức, lợi tức cổ phần, trái tức, lãi tiền vay,... tác động trực tiếp đến tỷ suất sinh lời của các cơng cụ tài chính. Qua đó ảnh hưởng đến giá cả trên TTCK. Để tăng tính hấp dẫn cho các công cụ đầu tư trên TTCK, nhà nước thường áp dụng chính sách miễn, giảm, giãn thời gian nộp thuế trong hoạt động KDCK để làm tăng tỷ suất sinh lời từ hoạt động đầu tư khiến giá cả tăng. Ngược lại, tăng các khoản thuế này sẽ khiến dòng tiền thay đổi đổ vào những nơi có khả năng sinh lời cao hơn, làm cho giá cả thấp đi.

3.132 Thứ hai, thuế tác động đến tính thanh khoản và các giao dịch

3.133 Tính thanh khoản của TTCK thể hiện ở chủ sở hữu chứng khốn có thể chuyển nhượng chứng khốn cho người khác hoặc chuyển đổi thành tiền mặt theo nhu cầu bản thân. Tính thanh khoản giúp TTCK ổn định, đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư, tránh nguy cơ biến động lớn trên thị trường. Đây cũng là công cụ để đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, sức khỏe tài chính của nền kinh tế và tâm lý, niềm tin của nhà đàu tư trên TTCK. Các chính sách thuế có

tác động đến tâm lý của nhà đầu tư khi tham gia vào TTCK. Các chính sách ưu đãi thuế trong hoạt động KDCK khuyến khích các nhà đầu tư tham gia TTCK. Từ đó giúp thị trường giao dịch chứng khốn trở lên sơi động, tính thanh khoản của thị trường tăng cao, tránh được các giao dịch bị thao túng, làm giá trên thị trường và phản ánh thực chất giá chứng khoán đúng hoạt động cung - cầu.

3.134 Thứ ba, thuế tác dụng đến cung - cầu tín dụng và lãi suất.

3.135 Chính sách thuế thay đổi tác động đến cung - cầu tín dụng. Từ đó dẫn đến tác động đến lãi suất. Neu lãi vay phải trả được tính vào chi phí doanh nghiệp trước khi tính thuế sẽ làm doanh nghiệp được hưởng lợi về thuế, tạo nên sức hấp dẫn của hoạt động vay, khiến cho cầu tín dụng tăng. Ngược lại, nếu chính sách thuế quy định tính thuế dựa trên thu nhập trước lãi vay phải trả sẽ khiến nhu cầu tín dụng giảm.

3.136 Đối với khoản thu nhập là lãi vay, nếu luật thuế quy định việc đánh thuế dựa trên thu nhập mà khơng được trừ các khoản chi phí khác thì lượng cung tín dụng sẽ giảm do các doanh nghiệp cho vay không được hưởng lợi về thuế khi cho vay. Ngược lại, nếu luật thuế quy định thuế trên thu nhập lãi bị triệt tiêu sẽ khiến việc cho vay trở lên hấp dẫn hơn, từ đó làm cung tín dụng tăng. Cung tín dụng tăng sẽ khiến lãi suất giảm.

tạo ra sự cân bằng về lãi suất. Lãi suất có ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của chứng khốn, từ đó cũng gây ảnh hưởng đến giá chứng khoán.

3.138 Thứ tư, thuế tác động đến việc thu hút đầu tư trong KDCK

3.139 Giá chứng khoán bị tác động bởi chính sách thuế. Các khoản thu nhập của doanh nghiệp đều bị đánh thuế lần đầu theo chính sách thuế TNDN. Phần lợi nhuận còn lại được chia cho các cổ đơng hoặc được tái đầu tư vào sản

3.140• • • • • •

3.141xuất, kinh doanh. Lợi nhuận chia cho các cổ đông là cổ tức bị đánh thuế thu nhập. Lợi nhuận đem đi tái đầu tư sẽ làm tăng giá trị cổ phiếu, dẫn đến chịu mức thuế cao hơn trên khoản chênh lệch khi cổ phiếu bị bán đi. Tăng hoặc giảm các mức thuế này đều kéo theo giảm hoặc tăng giá trị của cổ phiếu.

3.142Chính sự tác động của chính sách thuê làm ảnh hưởng đên tỷ suât sinh lời của các chủ thể có liên quan. Nếu mức thuế phải chịu thấp, giá cổ phiếu sẽ tăng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia. Sự tăng cầu đầu tư thúc đẩy giá cổ phiếu tăng và tăng tỷ suất lợi nhuận cho các nhà đầu tư khi nắm giữ chúng. Sự tăng lên của tỷ suất sinh lời giúp các cơng ty chứng khốn có thể tồn tại, phát triển bền vững hơn. Các chứng khốn được phát hành có chất lượng và phong phú, có thanh khoản cao. Từ đó thu hút nhiều nhà đầu tư chuyên nghiệp là tổ chức. Sự sôi động của TTCK và các chính sách ưu đãi về thuế chính là động lực thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia.

3.143 Thứ năm, chính sách thuế tác động đến hoạt động của các tổ chức KDCK.

3.144 Tùy thuộc vào mục tiêu của nhà nước mà quy định thuế áp dụng cho các tổ chức KDCK là khác nhau. Tuy nhiên, nguyên tắc thuế suất phổ thơng, cơ sở tính thuế,... của các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư chứng khốn,... là như nhau. Mặc dù có sự khác biệt về các tính doanh thu, chi phí nhưng khơng có sự khác biệt đáng kể giữa cơng ty tài chính và cơng ty phi tài chính.

3.145 Với các doanh nghiệp tài chính khơng phải cơng ty cố phần, lợi nhuận của cơng ty chỉ bị tính thuế TNDN. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ thay đổi khi chính sách thuế TNDN thay đổi. Thuế càng cao thì lợi nhuận sau thuế sẽ giảm, làm giảm cơ cấu phân chia lợi nhuận và tái đầu tư của công ty.

3.146 Với các doanh nghiệp tài chính là cơng ty cổ phàn, thu nhập của cơng ty bị tính thuế TNDN. Phần lợi nhuận cịn lại được chia cho các cổ động hoặc

3.147 • • • • • • • đem đi tái đầu tư. Phần lợi nhuận chia cho các cổ đông bị đánh thuế cổ tức. Phần lợi nhuận đem tái đầu tư làm tăng giá trị cố phần, từ đó làm tăng thuế khi chuyển nhượng chúng khoán. Việc đánh thuế đều làm giảm giá trị của công ty với cố đông. Nếu đánh thuế thấp, lợi nhuận của công ty tăng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư. Giá cổ phiếu công ty tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát

hành thêm chứng khoán để huy động vốn phục vụ hoạt động kinh doanh.

1.4.Quy định pháp luật thuê của một sô quôc gia trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.

1.4.1Thuế giá trị gia tăng.

3.148 Thuế GTGT ở một số quốc gia còn được gọi là thuế tiêu dùng. Thuế GTGT được Pháp đề xướng đầu tiên, sau đó dần được phổ biến trên tồn thế giới. Thuế GTGT đánh vào giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ được cung cấp. Trong hoạt động KDCK, rất nhiều quốc gia hiện nay miễn thuế GTGT. Tại Châu Á hiện nay chỉ có duy nhất Thái Lan hiện áp dụng thuế GTGT trong hoạt động KDCK với thuế suất là 7% trên phí dịch vụ mà các tổ chức cung cấp dịch vụ. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính sách của nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán mà mỗi quốc gia đều quy định khác nhau về thuế GTGT.

1.4.2Thuế chuyển nhượng chứng khoán

3.149 Thuế chuyển nhượng chứng khoán ở nhiều quốc gia còn được gọi là thuế tem. Đây là khoản thuế phải trả khi mua cổ phiếu để cơ quan có thẩm quyền đóng dấu vào các giấy tờ nhằm hợp thức hóa việc mua bán. Tại Mỹ, thuế giao dịch chứng khoán được đánh với thuế suất 0,2% trên giá giao dịch năm 1914 và được tăng lên 0,4% vào năm 1932. Đây là sắc thuế được đề xuất trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) để hạn chế giao dịch đầu cơ tài chính ngắn hạn.

Năm 1966, thuế chuyển nhượng chứng khoán đã được Mỹ loại bỏ.

3.150 Hiện nay, thuế giao dịch chứng khoán vẫn được nhiều quốc gia đang phát triển áp dụng vì có thể gia tăng ngân sách nhà nước mà khơng tốn kém nhiều chi phí quản lý thuế. Ở các nước như Trung Quốc, Ân Độ, Indonexia, Hàn Quốc, Nam Phi,... thường áp dụng mức thuế suất từ 0,l%-0,5% giá trị giao dịch. Tuy nhiên, nhiều quốc gia phát triển đã loại bở sắc thuế này trong những thập kỷ gần đây.

1.4.3Thuê thu nhập doanh nghiệp

3.151Tại Trung Quốc, thuế TNDN đánh vào thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơng ty trong và ngồi nước với mức thuế suất 25%. Các công ty bắt đầu hoạt động KDCK từ trước năm 2008 được hưởng thuế suất ưu đãi là 15% và các cơng ty có vốn ít chịu thuế suất 20%. Đối với các quy đầu tư mạo

Một phần của tài liệu Thuế đối với kinh doanh chứng khoán theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w