THỰC THI PHÁP LUẬT VÈ BẢO HIỀM XÃ HỘI BẲT BUỘC 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.2.2. Nâng cao hiệu quả bảo hiếm xã hội bắt buộc nói chung và bảo hiếm xã hôi tỉnh Sơn La
xã hôi tỉnh Sơn La
Ngành Bảo hiểm xã hội cần tiếp tục phối hợp với các cấp, các ngành thực hiện đẩy mạnh cơng tác tun truyền chính sách BHXH, BHYT đến mọi tầng lóp nhân dân, người lao động. Thực hiện có hiệu quả các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung và bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La; thực hiện mục tiêu phấn đấu có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiêm thât nghiệp; trên 80% dân sô tham gia bảo hiêm y tê. Sử dụng an toàn và bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm xã hội trong dài hạn; quản lý, sử dụng có hiệu quả và bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm y tế. Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế.
Cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp cần xác định rõ trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Tăng
cường lãnh đạo công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, để cán bộ, đảng viên và nhân dân thấy rõ vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong hệ thống an sinh xã hội; quyền lợi và nghĩa vụ của người dân khi tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Phát hiện và biểu dương kịp thời các địa phương, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện tốt, đồng thời phê phán, xử lý nghiêm vi phạm. Chính quyền, cơ quan bảo hiểm xã hội và các tổ chức đồn thể cần chú ý làm tốt cơng tác vận động nhân dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Mở rộng chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với người tham gia các loại hình bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhất là bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân, lao động trong khu vực phi chính thức; bảo hiểm y tế cho các đối tượng chính sách, người thuộc hộ gia đinh cận nghèo, nơng dân, học sinh, sinh viên, đồng bào ở các vùng đặc biệt khó khăn, vùng núi. áp dụng thêm các loại bảo hiểm xã hội mới phù hợp với nhu cầu nhân dân. Thí điểm chính sách bảo hiểm hưu trí bổ sung.
Đề xuất Phòng Thanh tra - Kiểm tra cần tăng cường thanh tra, kiểm tra đột xuất những đơn vị khơng chấp hành đóng BHXH cho người lao động và có dấu hiệu vi phạm, trục lợi quỹ BHXH; nghiên cứu kỹ quy trình xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực BHXH; trường hợp vượt quá thẩm quyền xử phạt của Giám đốc BHXH tỉnh thì chuyển hồ sơ trình Chủ tịch UBND tỉnh xử phạt theo quy định; xây dựng kế hoạch phối hợp với Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh tổ
chức thanh tra chuyên ngành theo kế hoạch.
Đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo hướng phục vụ chi trả nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyên lợi người tham gia bảo hiểm. Thực hiện minh bạch, công khai và tăng cường quản lý các hoạt động khám, chữa bệnh để hạn chế, ngăn chặn tình trạng trục lợi bảo hiểm y tế, lạm dụng kỹ thuật cao, thuốc bệnh đắt tiền.
Kiện toàn tồ chức bộ máy bảo hiểm xã hội các cấp để thực hiện các chế độ, • • JL
• •
chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ, giảm phiền hà cho người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, từng bước hiện đại hố hệ thống quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước và bảo hiểm xã hội ở các cấp trong việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Quản lý tốt đối tượng đóng và tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế từ cơ sở. Cùng cố và tăng cường quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ bảo hiểm y tế bảo đảm thu chi, đầu tư tăng trưởng Quỹ hiệu quả và an toàn theo quy định của pháp luật. Kế hoạch thu phải đảm bảo sát với quỹ lương và tình hình thực tế của từng địa phương.
xã hội, bảo hiểm y tế tại các đơn vị sử dụng lao động và cơ sở khám chữa bệnh; kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm, nhất là các hành vi trốn đóng, nợ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các hành vi tiêu cực, gian lận để hưởng chế độ, trục lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Giải quyết kịp thời đúng quy định các chế độ BHXH, BHYT cho người lao động; phối hợp với Bưu điện quản lý chặt chẽ đối tượng, chi trả lương hiru và trợ cấp BHXH hàng tháng kịp thời.
Nâng cao hiệu quả, tập trung tuyên truyền sâu rộng, phổ biến pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, để cán bộ, đảng viên và nhân dân thấy rõ vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong hệ thống an sinh xã hội; quyên lợi và nghĩa vụ của người dân khi tham gia bảo hiêm xã hội, bảo hiểm y tế. áp dụng, nhân rộng các hình thức tuyên truyền hiệu quả.
Tham mưu với lãnh đạo, cấp ủy, chính quyền địa phương tiếp tục thực hiện tốt Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW của BCH TW về cải cách chính sách BHXH, Chỉ thị số 34/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách BHXH, BHYT; tập trung mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT.
Tiếp tục phối họp chặt chẽ với các sở, ban, ngành trong việc tăng cường công tác thanh tra - kiểm tra, kịp thời chấn chỉnh những sai sót trong các đơn vị sử dụng lao động tại tỉnh Sơn La về việc đóng BHXH cho người lao động; kiểm tra tính thực tế đối
với hợp đồng lao động ngắn hạn; thực hiện thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT.
Thực hiện hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch giao, trong đó phấn đấu thu BHXH, BHYT, BHTN vượt từ 1% trở lên; giải quyết kịp thời chế độ BHXH đảm bảo quyền lợi cho đối tượng, quản lý chặt chẽ nguồn quỹ BHXH, ngăn chặn kịp thời các hành vi trục lợi. Giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế độ BHXH đúng quy định, quản lý nắm chắc thông tin đối tượng hưởng chế độ hàng tháng chi trả đúng đối tượng, đúng chế độ; quản lý tốt quỹ ốm đau, thai sản, ngăn chặn các hành vi và biểu hiện trục lợi đảm bảo cân đối quỹ.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các đơn vị sử dụng lao động. Phối với các cơ quan có liên quan tố chức các Đoàn thanh tra liên ngành thanh tra tại các đơn vị nợ đọng BHXH, BHTN, BHYT để chấn chỉnh các đơn vị sử dụng lao động thực hiện tốt chế độ BHXH.
Thống nhất chỉ đạo các tỉnh, thành phố đưa chỉ tiêu thực hiện Nghị quyết số 28- NQ/TW vào nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp.
Có quy định cụ thể việc một số đối tượng lao động có họp đồng giao khốn trong các doanh nghiệp khối nơng, lâm nghiệp, chăn ni bị sữa thực tế khơng có quan hệ lao động, không chấm công, không trả lương, nhưng thực tế đã ký kết họp đồng lao động trên cơ sở họp đồng giao khốn đồng chè, ni bị sữa.
Giao nhiệm vụ cho Thanh tra ngành Lao động - TBXH thực hiện thanh tra đơn vị chưa đăng ký tham gia BHXH và chấp hành chính sách BHXH đối với các doanh nghiệp.
Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; quán triệt thực hiện nghiêm túc Kế hoạch số 1932/KH-BHXH ngày 06/6/2019 của BHXH Việt Nam thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc. Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hoạt động, hiệu quả.
Xem xét đánh giá tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT cho các tỉnh cần cộng thêm đối tượng lực lượng vũ trang và số lao động là dân số của tỉnh Sơn La tham gia BHXH bắt buộc ở ngoại tỉnh.
Giải quyết và chi trả đầy đủ, kịp thời các chế độ BHXH đúng quy định, quản lý thông tin đối tượng hưởng chế độ chặt chẽ đảm bảo chi trả đúng đối tượng, đúng chế độ; quản lý tốt quỹ ốm đau, thai sản, ngăn chặn các hành vi và biểu hiện trục lợi đảm bảo cân đối quỹ. cấp sổ BHXH, thẻ BHYT kịp thời đảm bảo quyền lợi cho người tham gia.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành, thanh tra chuyên ngành, thanh tra đột xuất tại các đơn vị, doanh nghiệp nợ đọng, có dấu hiệu lạm dụng, trục lợi BHXH; kịp thời xử lý, kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm pháp luật BHXH.
cần cố gắng hơn nữa để cân đối các chỉ tiêu về BHXH bắt buộc. Tiếp tục rà soát các đối tượng tiềm năng để tuyên truyền, vận động kịp thời. Lên phương án truyền thông, phát triển đối tượng mỗi năm, coi đây là nhiệm vụ xuyên suốt, tránh tình trạng bị động...
Thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ yếu là tổ chức mơ hình hội nghị đối thoại doanh nghiệp, tuyên truyền trực tiếp, các buổi tuyên truyền nhóm tại các khu dân cư...Đối tượng hướng đến là người lao động, người sử dụng lao động, người lao động tự do, nông dân, lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp chưa có việc làm; người thân quen với cán bộ, viên chức, đặc biệt là người lao động, người dân tại các gia đình đối tượng hưu trí.
Phối hợp với Bưu điện tỉnh xây dựng phương án và tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp hàng tháng trong thời gian phòng chống dịch Covid-19.
BHXH tỉnh Sơn La cần có kế hoạch cụ thể trong việc bồi dưỡng năng lực, trình độ đội ngũ viên chức, người lao động làm công tác BHXH, BHYT và không ngừng đổi mới tác phong, lề lối làm việc về phong cách phục vụ đối tượng. Phát động các phong trào thi đua nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết và sự quyết tâm "bám làng, bám bản, bám khu dân cư" tuyên truyền, vận động cho người dân hiểu được những lợi ích khi tham gia BHXH để người dân hưởng ứng tích cực tham gia và thụ hưởng, tạo sự lan tỏa của chính sách trong cộng đồng.
Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng tuyên truyền, vận động cho đại lý thu, xây dựng mạng lưới đại lý đến tận các ngõ xóm, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Trong thời gian tới, để kết hợp hài hòa giữa luật tục và luật pháp trong quản lý phát triển xã hội tại tỉnh Sơn La, bảo đảm vận dụng luật tục sao cho phù hợp và không đi ngược với luật pháp.
Để luật tục có thể cùng đồng hành với luật pháp trong quản lý nhà nước trong cộng đồng các đồng bào dân tộc thiểu số, cần tính đến các điều kiện bảo đảm vận dụng, đó là: 1- Bảo đảm về chính trị. cần có nhận thức đúng đắn, quyết tâm chính trị của cấp ủy đảng, chính quyền về vận dụng luật tục, tạo sự đồng thuận của người dân trong quá trình vận dụng luật tục; 2- Bảo đảm về pháp lý. Để vận dụng luật tục cần có hướng dẫn bằng các văn bản pháp luật cụ thể; 3- Bảo đảm về kinh tế. Đó là việc bố trí ngân sách cho các hoạt động vận dụng, bao gồm kinh phí sưu tầm, hệ thống hóa luật tục và những nội dung có liên quan khác; 4- Bảo đảm về văn hóa - xã hội. Đó là khơng ngừng nâng cao năng lực, chất lượng giáo dục đào tạo, khám, chữa bệnh và dịch vụ y tế, thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế...; bảo đảm tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân theo quy định của pháp luật; nâng cao phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa; xây dựng chính sách bảo tồn và phát huy bản săc văn hóa trun thơng tơt đẹp của đơng bào dân tộc thiêu sơ,... Bên cạnh đó, cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ, cơng chức ở co sở. Phát huy vai trị của già làng, trưởng bản, các dịng họ có uy tín trong vận dụng luật tục vào quản lý
nhà nước ở cơ sở, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Phát huy vai trò của tồ chức cơ sở đảng và tổ chức đồn thể nhân dân ở bản làng. Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền trong hệ thống chính trị ở cơ sở về các luật tục của đồng bào và yêu cầu vận dụng trong quản lý nhà nước; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nước về BHXH; ban hành chỉ thị về thực hiện chính sách BHXH tại địa phương; xây dựng nghị quyết chuyên đề về BHXH để đưa chỉ tiêu thực hiện BHXH thành chỉ tiêu bắt buộc về kinh tế - xã hội của địa phương; thực hiện nghiêm túc tiêu chí phát triển BHXH trong chương trình xây dựng nơng thơn mới. Với chức năng là cơ quan tham mưu, tố chức thực hiện thì ngành Y tế và ngành BHXH là hai cơ quan chịu trách nhiệm chính, ngồi ra, cơng tác chỉ đạo, phối hợp cần được tăng cường trên cơ sở các nội dung dưới đây:
Một là, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của các cấp chính quyền, các ngành, các tồ chức đồn thể, nhất là trách nhiệm của chính quyền cơ sở. ƯBND các huyện, thành phố chủ động rà soát, giao chỉ tiêu kế hoạch số người tham gia BHXH cụ thể cho các xã, phường; tiếp đến, ƯBND xã, phường giao chỉ tiêu cụ thể cho từng khối phố, tổ dân phố, thơn, xóm... để có cơ sở đánh giá kết quả thực hiện, rút kinh nghiệm triển khai các năm tiếp theo. Coi tỷ lệ người dân tham gia BHXH là một trong những chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Hai là, các sở, ban, ngành phối họp chặt chẽ với ngành BHXH đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia BHXH toàn dân. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về BHXH đúng quy định của pháp luật.
Ba là, bảo đảm kinh phí đóng BHXH cho các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng hoặc hỗ trợ theo quy định của Luật BHXH.
Bôn là, các câp, các ngành phải xem việc thực hiện BHXH toàn dân là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. Nâng cao chất lượng và đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Đây là nhóm giải pháp quan trọng, có yếu tố quyết định đến việc chuyển đổi nhận thức sang hành vi tham gia BHXH được hưởng các quyền lợi thiết thực khi ốm đau phải khám chữa bệnh. Từ đó họ sẽ tham gia hoặc tiếp tục tham gia để đảm bảo duy trì và phát triển số người tham gia BHXH một