Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (Trang 53 - 58)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.1. Tổng quan về ngân hàng SHB

3.1.5. Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý

Về mơ hình quản trị:

SHB thực hiện hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy theo mơ hình hiện đại, tinh gọn, chặt chẽ và tối ưu phù hợp với chiến lược phát triển của Ngân hàng trong từng thời kỳ. SHB chú trọng phát huy tối đa năng lực của từng đơn vị và tạo ra sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả nhất.

Về cơ cấu tổ chức bộ máy, SHB định hướng xây dựng theo mơ hình hiện đại, hoạt động theo Khối, nhằm tập trung hiệu quả nguồn lực, đảm bảo cơng tác quản trị, điều hành thuận lợi, an tồn và hiệu quả.

Bảng 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại SHB

Nguồn: https://www.shb.com.vn

3.2. Dữ liệu, phương pháp và tổ chức phân tích báo cáo tài chính kháchhàng phục vụ cho vay tại Ngân hàng SHB hàng phục vụ cho vay tại Ngân hàng SHB

3.2.1 Dữ liệu dùng cho phân tích

Thứ nhất, nguồn dữ liệu do khách hàng cung cấp:

Về nguồn dữ liệu này, SHB quan tâm đến hồ sơ khách hàng và BCTC (gồm BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT và Thuyết minh BCTC). Tình hình tài chính phải được xem xét một cách tỷ mỉ và có hệ thống ít nhất trong hai năm liên tục (trừ trường hợp khách hàng mới thành lập) để rút ra kết luận tình hình tài chính có lành mạnh hay không.

Ngồi nguồn thơng tin do KH cung cấp, CBTD tại SHB cũng có thể chủ động tìm hiểu thêm các nguồn thơng tin khác để đảm bảo có cái nhìn tồn diện, khách quan và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của KH. Một số nguồn thơng tin này bao gồm:

- Thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng CIC: đây là Trung Tâm Thơng Tin Tín Dụng trực thuộc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, làm nhiệm vụ thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý của ngân hàng nhà nước. CIC hoạt động khi có các thơng tin về khoản vay, tên người vay, tổ chức cho vay, giá trị khoản vay, q trình thanh tốn được cung cấp từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng… Khi nhận được thơng tin, CIC sẽ liên tục tổng hợp, cập nhật các cơ sở dữ liệu mới nhất và trình báo lên để người sử dụng hệ thống có thể nắm bắt lịch sử tín dụng của từng cá nhân, doanh nghiệp một cách rõ ràng, cụ thể. Nói cách khác CIC là hoạt động như một cuốn sổ, ghi chép các cá nhân, doanh nghiệp về thơng tin các khoản vay với phía ngân hàng, và là kho thơng tin để ngân hàng truy xuất khi quyết định cho một cá nhân hay doanh nghiệp nào nó vay vốn hay khơng. Do đó, CIC giúp CBTD có cái nhìn chính xác, khách quan hơn về tình hình lịch sử vay của KH trong quá khứ, qua đó gián tiếp đánh giá tình hình tài chính của KH.

- Thơng tin từ kho dữ liệu của SHB:

+ Đối với những KH đã có quan hệ tín dụng tại SHB: CBTD có thể tham khảo hồ sơ tín dụng đã được NH lữu trữ để sử dụng trong công tác phân tích KH.

+ Thơng tin từ các đối tác của KH: CBTD có thể chủ động tìm hiểu, tiếp cận những đối tác làm ăn của KH (đặc biệt những đối tác có quan hệ tín dụng tại SHB) để hiểu rõ hơn về KH của mình.

+ Thơng tin từ các phương tiện thơng tin đại chúng: việc phân tích BCTC phải đặt trong bối cảnh phát triển của nền kinh tế - xã hội từng thời điểm phù hợp. Qua đó CBTD mới có thể đánh giá một cách khách quan tác động của các yếu tố vĩ mơ và vi mơ đến tình hình tài chính của KH.

- Phương pháp so sánh: SHB sử dụng phổ biến phương pháp so sánh để đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu trên BCTC trong nhiều năm liên tiếp. Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá thay đổi cả số tuyệt đối và số tương đối các chỉ tiêu trên BCTC. Ở hầu hết các nội dung phân tích đều sử dụng phương pháp so sánh với mục đích đưa ra được những nhận định về chiều hướng, tốc độ, khuynh hướng, xu hướng biến động của các chỉ tiêu so với năm gốc.

Ngoài ra, việc sử dụng chuỗi thời gian dài (thường SHB yêu cầu cung cấp BCTC trong 3 năm gần nhất, và quý gần nhất phục vụ phân tích) cho phép sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp đồ thị đưa ra được xu hướng dài hạn của những biến động của các chỉ tiêu.

Theo khảo sát thực tế, SHB sử dụng phương pháp so sánh đang dừng lại ở so sánh biến động của các chỉ tiêu theo hướng kỳ hiện tại so với kỳ gốc khi phân tích BCTC KH. Hầu hết các đơn vị chi nhánh chưa sử dụng một cách rộng rãi các chỉ tiêu trung bình ngành, so sánh các doanh nghiệp trong ngành làm cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Phương pháp phân chia: với các khía cạnh phân chia theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu, phân chia theo thời gian phát sinh của quá trình và kết quả nghiên cứu và phân chia theo khơng gian phát sinh của q trình và kết quả nghiên cứu.

Trên thực tế, SHB sử dụng chính nội dung phân chia theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu, theo đó các chỉ tiêu tổng thể được phân chia chi tiết đánh giá như: Tổng tài sản được chia thành TSNH, TSDN hay TSNH được chia thành những khoán mục tiền, HTK, nợ phải thu …SHB sử dụng đánh giá chi tiết các khoản mục như chi tiết về nợ phải thu, chi tiết nợ phải trả, TSCĐ hay chi tiết doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ … qua đó nắm bắt thêm các thơng tin từ khách hàng đặc biệt đối với khách hàng là DNNVV ngân hàng thiếu các thông tin chi tiết qua hệ thông thuyết minh BCTC do vậy việc sử dụng phương pháp phân chia kết hợp với chi tiết các đầu mục tài khoản cho phép CBPT nhận diện tốt hơn những biến động của chỉ tiêu tổng thể qua đó đánh giá tốt hơn bản chất của các chỉ tiêu.

- Phương pháp phân tích nhân tố: Phương pháp phân tích nhân tố với tác dụng quan trọng là nghiên cứu ảnh hướng của các nhân tố tới chỉ tiêu tổng thể. Trên thực tế, SHB chủ yếu sử dụng phương pháp mơ hình Dupount trong việc đánh giá tác động của các nhân tố tới chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA) và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp.

- Phương pháp dự báo: Là phương pháp đặc biệt quan trọng trong quy trình phân tích BCTC của SHB. Việc đánh giá kế hoạch kinh doanh dựa trên các giả định của khách hàng, trên cơ sở thẩm định kỹ những yếu tố tác động, rủi ro và môi trường kinh doanh, CBPT đưa ra được báo cáo tài chính dự kiến. Phương pháp dự báo còn được sử dụng để xây dựng dự báo về dòng tiền của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có đánh giá về cân đối dịng tiền, nhu cầu vốn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong thời gian tới.

Đặc biệt, trên cơ sở kết quả kinh doanh trong quá khứ và đánh giá kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, CBPT xây dựng dòng tiền của doanh nghiệp, nhu cầu vốn trên cơ sở đó xác định được quy mơ cần huy động xác định chính xác hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp.

CBPT sử dụng nhiều cách thức để xác định ra dòng tiền tương lai của doanh nghiệp, nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong đó sử dụng phổ biến nhất ở SHB là kế hoạch kinh doanh cho chính khách hàng cung cấp và số liệu trung bình của giai đoạn trước. Cả hai nguồn dữ liệu này đều được thu thập từ khách hàng cung cấp cho CBPT. Ngồi ra, SHB sử dụng những ước tính do CBPT đưa ra dựa trên hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân để đánh giá.

3.2.3 Tổ chức phân tích và quy trình phân tích

Kiểm tra tính trung thực, độ tin cậy của số liệu

Thẩm định số liệu trên BCTC Thu thập tài liệu, xử lý

số liệu

Đánh giá chung về tư cách khách hàng

Phân tích khái qt BCTC

Sơ đồ 3.1: Quy trình phân tích BCTC KHDN tại Ngân hàng SHB

Quy trình phân tích BCTC DN tại các ĐVKD được tổ chức một cách chặt chẽ như sau:

Khi tiếp xúc với khách hàng: CBTD trao đổi với KH có nhu cầu vay vốn, xem xét điều kiện vay vốn, năng lực pháp lý, mục đích sử dụng vốn, tình hình tài chính, phương án SXKD, TSĐB…

Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ cần thiết, CBTD tiến hành đánh giá, phân tích chung về KH, năng lực hoạt động SXKD và phân tích BCTC của DN căn cứ vào BCTC, phân tích các chỉ tiêu tài chính rồi đưa ra nhận xét về sức khỏe tài chính của DN.

Cuối cùng, CBTD tổng hợp tất cả các chỉ tiêu và đưa ra kết luận.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w